BT2:phân biệt nghĩa của ''từng'' trong các trường hợp sau
a,lão gọi ba con gái ra ,hỏi lần lượt từng người một
b. con đã từng sống nơi đó
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:
“Chẳng nói chẳng rằng, anh nông phu luôn miệng hô: - "Khắc nhập! Khắc nhập!". Các đốt tre lần lượt chạy ra khỏi bó rồi dính vào nhau thành một cây cao ngất nghểu. Phú ông tức mình chạy lại định lay cây tre cho nó rời ra, nhưng những tiếng "khắc nhập" từ miệng anh hô có phép làm cả người phú ông bỗng dính liền vào cây tre như là một đốt nối thêm vào vậy. Phú ông kêu la ầm ỹ. Tiếng kêu oai oái làm cho hai họ hốt hoảng đổ ra sân. Chàng rể là người đầu tiên chạy đến định gỡ cho hộ vợ, nhưng hai tiếng "khắc nhập" của anh nông phu lại làm cho người hắn dính liền vào cây và đội phú ông lên đầu. Đến lượt ông thông gia đến gỡ con ra cũng bị dính vào nốt. Tiếp đó, họ nhà trai nhà gái cứ mỗi người xông vào gỡ là một lần bị dính cứng vào tre. Trong khi mọi người sợ xanh cả mắt thì anh đầy tớ vẫn bình thản đứng ở góc sân để đợi phú ông trả lời. Cuối cùng, phú ông đành phải van lạy xin được thả ra và hứa sẽ gả con gái cho anh, không dám nuốt lời nữa.
Bấy giờ anh chàng bèn hô lên mấy tiếng: - "Khắc xuất! Khắc xuất!". Lập tức, phú ông và mọi người rời khỏi cây tre. Sau đó chàng rể cùng họ nhà trai cắp gói ra về. Còn anh nông phu từ đó được vợ như mong ước.”
(*https://www.sachhayonline.com/tua-sach/kho-tang-truyen-co-tich-viet-nam/cay-tre-tram-dot/1696)
1. Xác định ngôi kể và phương thức biểu đạt của đoạn trích trên.
2. Dấu ngoặc kép trong câu: Chẳng nói chẳng rằng, anh nông phu luôn miệng hô: - "Khắc nhập! Khắc nhập!" có tác dụng gì?
3. Chỉ ra những chi tiết hư cấu kì ảo trong đoạn trích và nêu ý nghĩa của những chi tiết đó.
4. Giải thích ý nghĩa của các từ, cụm từ sau: ngất nghểu, hốt hoảng, sợ xanh cả mắt.
5. Tìm 1 cụm danh từ, 1 cụm động từ trong đoạn trích trên và phân tích cấu tạo của cụm từ đó.
6. Qua câu chuyện, em rút ra được bài học gì cho bản thân?
Em hiểu thế nào về câu nói: “Sau này tôi nghe nói, trước chúng tôi mấy năm có một anh bạn tính lạ lùng, sách gì cũng chỉ đọc qua một lượt là nhớ. Hiện nay, anh ta còn sống, trên bảy chục rồi mà trong đời chưa thấy lập nên sự nghiệp gì.”
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi: Gạo và thóc Một người nào đó để một nắm gạo gần một nắm thóc. Có một hạt gạo trắng, mập mạp, phách lối nhảy qua giữa nắm thóc. Hắn nhỏng cổ lên nhìn khắp lượt các hạt lúa rồi lên giọng chê bai:
- Ô! Các bạn xấu xí quá chẳng được như tôi, vừa trắng, vừa mập, mới xinh làm sao!
Một hạt thóc gần đó lên tiếng:
- Này hạt gạo, bạn mới thoát được cái vỏ của chúng tôi, sao vội quên mà huênh hoang đến vậy?
một. Xác định thể loại và phương thức biểu đạt chính của văn bản trên?
b. Từ câu chuyện "Gạo và thóc", em rút ra bài học gì cho bản thân?
c. - Văn bản chủ yếu sử dụng biện pháp tu từ nào? Nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó?
Đọc văn bản sau và lần lượt trả lời các câu hỏi.
Ngạn ngữ có câu: Thời gian là vàng. Nhưng vàng thì mua được mà thời gian không mua được. Thế mới biết vàng có giá mà thời gian là vô giá.
Thật vậy, thời gian là sự sống. Bạn vào bệnh viện mà xem, người bệnh nặng, nếu kịp thời chạy chữa thì sống, để chậm là chết.
Thời gian là thắng lợi. Bạn hỏi các anh bộ đội mà xem, trong chiến đấu, biết nắm thời cơ, đánh địch đúng lúc là thắng lợi, để mất thời cơ là thất bại.
Thời gian là tiền. Trong kinh doanh, sản xuất hàng hóa đúng lúc là lãi, không đúng lúc là lỗ.
Thời gian là tri thức. Phải thường xuyên học tập thì mới giỏi. Học ngoại ngữ mà bữa đực, bữa cái, thiếu kiên trì, thì học mấy cũng không giỏi được.
Thế mới biết, nếu biết tận dụng thời gian thì làm được bao nhiêu điều cho bản thân và cho xã hội. Bỏ phí thời gian thì có hại và về sau hối tiếc cũng không kịp.
(Thời gian là vàng, Phương Liên)
Câu 1. Xác định kiểu văn bản của văn bản trên.
Câu 2. Theo tác giả, thời gian có những giá trị nào?
Câu 3. Việc lặp lại cấu trúc câu “Thời gian là...” có vai trò gì đối với văn bản trên?
Câu 4. Em đã quản lí thời gian của mình như thế nào để không bỏ phí thời gian? Hãy chia sẻ điều đó bằng đoạn văn 5-6 câu.
Câu 5. Thông điệp nào trong văn bản trên ý nghĩa nhất với em? Vì sao?
Tòm cụm động từ trong những câu sau:
a,Biển vừa treo lên,có người đi qua cười bảo.
b,Năm ấy,đến lượt Lí Thông nộp mình,mẹ con hắn nghĩ kế lừa Thạch Sanh
c,Vua cha ngẫm nghĩ rất lâu rồi chọn hai thiws bạn ấy đem tế trời đất cùng tiên vương
hãy lượt bỏ những từ ngữ trùng lặp trong các câu sau :
a, bạn Lan là một lớp trưởng gương mẫu nên cả lớp ai cũng đều rất lấy làm quý mến bạn Lan
b, sau khi nghe cô giáo kế câu chuyện ấy , chúng tôi ai cũng thích nhân vật trong câu chuyện này vì những nhan vạt ấy đều là những nhân vật có phẩm chất đạo đức tốt đẹp
c, quá trình vượt núi cao cũng là quá trình con người trường thành , lớn lên
1.Chỉ ra tác dụng của phó từ''vẫn'' trong đoạn trích sau:
''Biển vẫn gào thét ,gió vẫn từng cơn đẩy nước dồn ứ lại ,rồi đột ngột giàn rã .Con tầu vẫn lặn hụp như con cá kình giữa muôn ngàn lớp sóng .Thuyền trưởng Thắng vẫn điềm tĩnh chỉ huy đoàn tàu vượt qua cơn tốc dữ''.
2.Tìm 6 phó từ lần lượt điền vào chỗ trống sau để tạo thàn các câu khác nhau chỉ rõ sự khác nhau
''Dế Mèn ........ kiêu căng ,hống hách''.
3.Cho các phó từ sau :thường ,thường thường ,năng ,hiếm ,luôn ,luôn luôn,vụt ,bỗng ,chợt ,đột nhiên,thình lình ,thoắt ...
-Hãy cho biết ý nghĩa của các phó từ trên.
-Đặt câu với hai phó từ trong 2 nhóm trên.
Thủ đô của Brazil là gì ? ai dc nhiều lượt đúng mình tk