Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Phương Thảo Nhi

1, Với p là số nguyên tố p > 3 CMR : p2 - 1\(⋮\)24

2, Chứng tỏ rằng: 11...11  22...22 là tích của 2 số tự nhiên liên tiếp

                     (100 số 1) (100 số 2)

 

alibaba nguyễn
17 tháng 7 2017 lúc 10:35

2/ Ta chú ý cái này:

\(10^{100}=999...999+1=9.111...111+1\)

\(222...222=2.111...111\)

Ta đặt \(111...111=n\)

\(\Rightarrow111...111222...222=111...111.10^{100}+222...222\)

\(=111...111.\left(9.111...111+1\right)+2.111...111\)

\(=n\left(9n+1\right)+2n=9n^2+3n=3n\left(3n+1\right)\)

Vậy \(111...111222...222\)là tích của 2 số tự nhiên liến tiếp

alibaba nguyễn
17 tháng 7 2017 lúc 10:27

1/ Ta có: \(p^2-1=\left(p-1\right)\left(p+1\right)\)

Vì p là số nguyên tố lớn hơn 3 nên 

\(\left(p-1\right)\left(p+1\right)\) là tích của 2 số chẵn liên tiếp

\(\Rightarrow\left(p-1\right)\left(p+1\right)⋮8\left(1\right)\)

Vì p nguyên tố lớn hơn 3 nên p có 2 dạng là: \(\orbr{\begin{cases}3k+1\\3k+2\end{cases}}\)

Với \(p=3k+1\)

\(\Rightarrow p^2-1=\left(3k+1\right)^2-1=9k^2+6k=3k\left(3k+2\right)⋮3\)

Với \(p=3k+1\)

\(\Rightarrow p^2-1=\left(3k+2\right)^2-1=9k^2+12k+3=3\left(3k^2+4k+1\right)⋮3\)

\(\Rightarrow p^2-1⋮3\left(2\right)\)

Vì 3 và 8 nguyên tố cùng nhau nên từ (1) và (2)

\(\Rightarrow p^2-1⋮\left(3.8=24\right)\)

Biệt Đội Thông Thái Lớp...
17 tháng 7 2017 lúc 10:50

ta chú ý

\(^{10^{100}}=999....999+1=9.111....111+1\)

\(222...222=2.111...111\)

Ta đặt :\(111...111=b\)

\(\Rightarrow111...111222...222=111...111.10^{100}+222...222\)

\(=111.111.\left(9.111...111+1\right)+2.111...111\)

\(=b\left(9b+1\right)+2b=9n^2-3b=3b\left(3b+1\right)\)

Vậy\(111...111222...222\)là tích của 2 số tự nhiên liên tiếp

kudo shinichi
7 tháng 11 2017 lúc 20:41

p^2-1=(p-1)(p+1)

Vì p là số nguyên tố lớn hơn 3 nên 

(p−1)(p+1) là tích của 2 số chẵn liên tiếp

⇒(p−1)(p+1)⋮8(1)

Vì p nguyên tố lớn hơn 3 nên p có 2 dạng là: [

3k+1
3k+2

Với p=3k+1

⇒p2−1=(3k+1)2−1=9k2+6k=3k(3k+2)⋮3

Với p=3k+1

⇒p2−1=(3k+2)2−1=9k2+12k+3=3(3k2+4k+1)⋮3

⇒p2−1⋮3(2)

Vì 3 và 8 nguyên tố cùng nhau nên từ (1) và (2)

ngô giahuy
14 tháng 11 2018 lúc 19:23

1 . 

  Vì p> 3 nên p là 1 số lẻ .Đặt p=2k+1 , khi đó p2 -1 = ( 2k +1)2 -1 =4k(k+1) chia hết cho 8 vì  k(k+1) chia hết cho 2

      Lại có p không chia hết cho3 nên pchia 3 dư 1 hoặc 2 ,vậy p2-1 =(p-1)(p+1)

    Do đó p2-1 chia hết cho  3.8= 24

hoa học trò
5 tháng 12 2018 lúc 21:47

a ta có p là số nguyên tố lớn hơn 3 nên p lẻ \(\Rightarrow\)\(p^2\)chia 3 dư 1=>p^2-1 chia hết cho 3

mặt khác: p là số nguyên tố lớn hơn 3 nên p lẻ => p^2 chia 8 dư 1=>p^2-1 chia hết cho 8

mà (3;8)=1 nên p^2-1 chia hết cho 24(dpcm)


Các câu hỏi tương tự
Lưu Phúc Bình An
Xem chi tiết
Nguyễn Khánh Hà
Xem chi tiết
Vũ Hoàng Khánh
Xem chi tiết
buikhanhphuong
Xem chi tiết
Đặng Minh Huyền
Xem chi tiết
vũ hoàng khánh
Xem chi tiết
Nguyễn Kim Kết
Xem chi tiết
ALy
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Cẩm Tú
Xem chi tiết