a) Điện tích của tụ:
\(Q=C\cdot U=25\cdot10^{-6}\cdot300=0,0075C\)
b) Điện tích tối đa của tụ:
\(Q_{max}=C\cdot U_{max}=25\cdot10^{-6}\cdot500=0,0125C\)
a) Điện tích của tụ:
\(Q=C\cdot U=25\cdot10^{-6}\cdot300=0,0075C\)
b) Điện tích tối đa của tụ:
\(Q_{max}=C\cdot U_{max}=25\cdot10^{-6}\cdot500=0,0125C\)
Có hai tụ điện: tụ điện 1 có điện dung C 1 = 3 ( μ F ) tích điện đến hiệu điện thế U 1 = 300 V , tụ điện 2 có điện dung C 2 = 2 ( μ F ) tích điện đến hiệu điện thế U 2 = 200 V . Nối hai bản mang điện tích cùng tên của hai tụ điện đó với nhau. Hiệu điện thế giữa các bản tụ điện là:
A. U = 200(V)
B. U = 260(V)
C. U = 300(V)
D. U = 500(V)
Trên vỏ một tụ điện có ghi 20μF-200V. Nối hai bản của tụ điện với một hiệu điện thế 120V.
a) Tính điện tích của tụ điện.
b) Tính điện tích tối đa mà tụ điện tích được.
Có hai tụ điện: tụ điện 1 có điện dung C 1 = 3 ( μ F ) tích điện đến hiệu điện thế U 1 = 300 V , tụ điện 2 có điện dung C 2 = 2 ( μ F ) tích điện đến hiệu điện thế U 2 = 200 V . Nối hai bản mang điện tích cùng tên của hai tụ điện đó với nhau. Nhiệt lượng tỏa ra sau khi nối là:
A. 175 (mJ)
B. 169. 10 - 3 (mJ)
C. 6 (mJ)
D. 6 (J)
Có hai tụ điện: tụ điện 1 có điện dung C 1 = 3 ( μ F ) tích điện đến hiệu điện thế U 1 = 300 (V), tụ điện 2 có điện dung C 2 = 2 ( μ F ) tích điện đến hiệu điện thế U 2 = 200 (V). Nối hai bản mang điện tích cùng tên của hai tụ điện đó với nhau. Hiệu điện thế giữa các bản tụ điện là
A. U = 200 (V)
B. U = 260 (V)
C. U = 300 (V
D. U = 500 (V)
Có hai tụ điện: tụ điện 1 có điện dung C 1 = 3 (μF) tích điện đến hiệu điện thế U 1 = 300 (V), tụ điện 2 có điện dung C 2 = 2 (μF) tích điện đến hiệu điện thế U 2 = 200 (V). Nối hai bản mang điện tích cùng tên của hai tụ điện đó với nhau. Hiệu điện thế giữa các bản tụ điện là:
A. U = 200 (V).
B. U = 260 (V).
C. U = 300 (V).
D. U = 500 (V).
Có hai tụ điện: tụ điện 1 có điện dung C 1 = 3 (μF) tích điện đến hiệu điện thế U 1 = 300 (V), tụ điện 2 có điện dung C 2 = 2 (μF) tích điện đến hiệu điện thế U 2 = 200 (V). Nối hai bản mang điện tích cùng tên của hai tụ điện đó với nhau. Hiệu điện thế giữa các bản tụ điện là:
A. U = 200 (V).
B. U = 260 (V).
C. U = 300 (V).
D. U = 500 (V).
Một tụ điện có điện dung C 1 = 8 µ F được tích điện đến hiệu điện thế U 1 = 200 V và một tụ điện C 2 = 6µF được tích điện đến hiệu điện thế U 2 = 500 V. Sau đó nối các bản mang điện cùng dấu với nhau. Tính hiệu điện thế U của bộ tụ điện
A. 328,57 V
B. 32,85 V
C. 370,82 V.
D. 355 V
Một tụ điện có điện dung C 1 = 8 µ F được tích điện đến hiệu điện thế U 1 = 200 V và một tụ điện C 2 = 6 µ F được tích điện đến hiệu điện thế U 2 = 500 V . Sau đó nối các bản mang điện cùng dấu với nhau. Tính hiệu điện thế U của bộ tụ điện.
A. 328,57 V.
B. 32,85 V.
C. 370,82 V.
D. 355 V.
Có hai tụ điện: tụ điện 1 có điện dung C 1 = 3 ( μ F ) tích điện đến hiệu điện thế U 1 = 300 (V), tụ điện 2 có điện dung C 2 = 2 ( μ F ) tích điện đến hiệu điện thế U 2 = 200 (V). Nối hai bản mang điện tích cùng tên của hai tụ điện đó với nhau. Nhiệt lượng toả ra sau khi nối là:
A. 175 (mJ)
B. 11 J
C. 6 (mJ)
D. 6 (J)