1. Tác giả bài thơ “Cao Bằng” là : A. Trúc thông B. Định Hải C. Thanh thảo D. Tố hữu 2. Các từ trong nhóm : “ ước mơ, muốn ước, mong ước, khát vọng” Có quan hệ với nhau như thế nào? A. Từ đồng âm B. Từ đồng nghĩa C. Từ nhiều nghĩa D. Từ trái nghĩa 3. Chủ ngữ trong câu: “ Qua khe dậu, ló ra mấy quả ớt đỏ chót.” Là gì? A. Quả ớt đỏ chót B. Mấy quả ớt đỏ chót C. Khe dậu D. Quả ớt 4. Câu nào dưới đây là câu ghép: A. Giờ ra chơi, chúng em ngồi dưới gốc cây đọc truyện. B. Năm nay, mùa đông đến sớm, gió thổi từng cơn lạnh buốt. C. Ngày xưa đã ví bờ biển cửa tùng giống như một chiếc lực đồi mồi cài vào mái tóc bạc kim của song biển. D. Khi mùa xuân đến, muôn hoa đua nở, khoe sắc trong vườn. 5. Câu văn nào dưới đây sử dụng biện pháp nhân hóa: A. Bông hoa tỏa hương thơm ngát. B. Ngôi nhà như trẻ nhỏ C. Tre bần thần nhớ gió. D. Con đường rộng thênh thang 6. Tiếng “đồng” trong các từ dưới đây có nghĩa là “cùng”? A. Đồng lòng B. Đồng hồ C. Đồng tiền D. Cánh đồng 7. Tiếng “bàn” có thể kết hợp với tiếng nào dưới đây để được một danh từ? A. Cãi B. Luận C. Bạc D. Chân 8. Câu nào dưới đây dùng để yêu cầu đề nghị? A. Con có thể tưới cây giúp bà được không ? B. Năm nay. Vườn cây ra quả sớm vậy ạ ?v C. Chiều nay, con đã tưới cây trong vườn chưa ? D. Bà ơi, vườn cây đã ra quả đúng không ? 9. Thêm một vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép ? Mùa xuân đã về,……………………………………………………………………………………………………………….. 10. Đặt một câu ghép có cặp quan hệ từ nguyên nhân – kết quả? ………………………………………………………………………………………………………………………………………….
1. Tác giả bài thơ “Cao Bằng” là:
A. Trúc thông B. Định Hải C. Thanh thảo D. Tố hữu
2. Các từ trong nhóm : “ ước mơ, muốn ước, mong ước, khát vọng” Có quan hệ với nhau như thế nào?
A. Từ đồng âm B. Từ đồng nghĩa C. Từ nhiều nghĩa D. Từ trái nghĩa
3. Chủ ngữ trong câu: “ Qua khe dậu, ló ra mấy quả ớt đỏ chót.” Là gì?
A. Quả ớt đỏ chót B. Mấy quả ớt đỏ chót C. Khe dậu D. Quả ớt
4. Câu nào dưới đây là câu ghép:
A. Giờ ra chơi, chúng em ngồi dưới gốc cây đọc truyện.
B. Năm nay, mùa đông đến sớm, gió thổi từng cơn lạnh buốt.
C. Ngày xưa đã ví bờ biển cửa tùng giống như một chiếc lực đồi mồi cài vào mái tóc bạc kim của song biển.
D. Khi mùa xuân đến, muôn hoa đua nở, khoe sắc trong vườn.
5. Câu văn nào dưới đây sử dụng biện pháp nhân hóa:
A. Bông hoa tỏa hương thơm ngát.
B. Ngôi nhà như trẻ nhỏ
C. Tre bần thần nhớ gió.
D. Con đường rộng thênh thang
6. Tiếng “đồng” trong các từ dưới đây có nghĩa là “cùng”?
A. Đồng lòng B. Đồng hồ C. Đồng tiền D. Cánh đồng
7. Tiếng “bàn” có thể kết hợp với tiếng nào dưới đây để được một danh từ?
A. Cãi B. Luận C. Bạc D. Chân
8. Câu nào dưới đây dùng để yêu cầu đề nghị?
A. Con có thể tưới cây giúp bà được không ?
B. Năm nay. Vườn cây ra quả sớm vậy ạ ?
C. Chiều nay, con đã tưới cây trong vườn chưa ?
D. Bà ơi, vườn cây đã ra quả đúng không ?
9. Thêm một vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép ?
- Mùa xuân đã về, trong vườn cây cối thi nhau đua nở.
10. Đặt một câu ghép có cặp quan hệ từ nguyên nhân – kết quả?
- Vì suốt thời gian qua em đã chăm chỉ học tập nên cuối năm em đã đạt được học sinh giỏi.