Câu 1: Dòng biển nóng và dòng biển lạnh
Giống là: Nguyên nhân sinh ra 2 dòng biễn này đều là do các loại gió thổi thường xuyên ở Trái Đất như gió Tín phong, Tây ôn đới
Khác là: Các dòng biển chảy thành dòng, nếu có nhiệt độ cao hơn (dòng biển nóng) hoặc nhiệt độ thấp hơn (dòng biển lạnh) nước của vùng biển mà nó chảy qua.
– Vì vậy, nếu ven biển có dòng biển nóng chảy qua thì khí hậu sẽ ẩm và mưa nhiều, còn nếu là dòng biển lạnh chảy qua thì khí hậu lạnh khô và mưa ít.
Câu 2:
– Thủy triều là hiện tượng nước biển có lúc dâng lên, lấn sâu vào đất liền, có lúc lại rút xuống, lùi tít ra xa.
– Nguyên nhân sinh ra thủy triều là do sức hút của Mặt Trăng và Mặt Trời.
– Có 3 loại thủy triều:
+ Bán nhật triều: Mỗi ngày thủy triều lên xuống 2 lần.
+ Nhật triều: Mỗi ngày lên xuống 1 lần
+ Triều không đều: Có ngày lên xuống 1 lần, có ngày lại 2 lần.
Một số biển mà em biết là: Biển Đông, ....
2.
– Thủy triều là hiện tượng nước biển có lúc dâng lên, lấn sâu vào đất liền, có lúc lại rút xuống, lùi tít ra xa.
– Nguyên nhân sinh ra thủy triều là do sức hút của Mặt Trăng và Mặt Trời.
– Có 3 loại thủy triều:
+ Bán nhật triều: Mỗi ngày thủy triều lên xuống 2 lần.
+ Nhật triều: Mỗi ngày lên xuống 1 lần
+ Triều không đều: Có ngày lên xuống 1 lần, có ngày lại 2 lần.
– Việt Nam có đủ cả 3 loại thủy triều trên.
+ Triều cường: Ngày trăng tròn (giữa tháng) và ngày không trăng (đầu tháng)
+ Triều kém:
.Ngày trăng lưỡi liềm (đầu tháng)
.Ngày trăng lưỡi liềm (cuối tháng)
1 số biển : Biển Việt Nam, Biển Ban tích, Biển Hồng Hải: …
1.
+ Dòng biển nóng: Thường phát sinh ở hai bên đường xích đạo chảy theo hướng tây, gặp lục địa chuyển hướng chảy về cực.
+ Dòng biển lạnh: Xuất phát từ vĩ tuyến 30 – 40o gần bờ đông các đại dương chảy về xích đạo.
Câu 2;
-Thủy triều là nước biển có lúc dâng lên, lấn sâu vào đất liền, có lúc lai rút ra xa,
-Có hai loại thủy triều ; thuye triều lên và thủy triều xuống
-thủy triều lên là lúc nước biển dâng lên, lấn sâu vào đất liền còn thủy triều xuống là lúc nước rút xuống, lùi tít ra xa