Bài 7: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức

Nguyễn Ngọc Thảo Nguyên

1/ Phân tích đa thức thành nhân tử:

a/x^3 + 4x^2 - 29x +24

b/x^4 +6x^3 +7x^2 - 6x +1

c/(x^2 -x +2)^2 + (x-2)^2

d/6x^5 + 15x^4 + 20x^3 + 15x^2 + 6x +1

e/x^6 + 3x^5 + 4x^4 + 4x^3 + 4x^2 + 3x +1

Huy Thắng Nguyễn
21 tháng 7 2017 lúc 10:32

a) \(x^3+4x^2-29x+24=x^3-x^2+5x^2-5x-24x+24\)

\(=x^2\left(x-1\right)+5x\left(x-1\right)-24\left(x-1\right)\)

\(=\left(x-1\right)\left(x^2+5x-24\right)\)

\(=\left(x-1\right)\left(x^2+8x-3x-24\right)\)

\(=\left(x-1\right)\left[x\left(x+8\right)-3\left(x+8\right)\right]\)

\(=\left(x-1\right)\left(x+8\right)\left(x-3\right)\)

b) \(x^4+6x^3+7x^2-6x+1\)

\(=x^4+\left(6x^3-2x^2\right)+\left(9x^2-6x+1\right)\)

\(=x^4+2x^2\left(3x-1\right)+\left(3x-1\right)^2\)

\(=\left(x^2+3x-1\right)^2\)

c) \(\left(x^2-x+2\right)^2+\left(x-2\right)^2=x^4-2x^3+6x^2-8x+8\)

\(=\left(x^4-2x^3+2x^2\right)+\left(4x^2-8x+8\right)\)

\(=x^2\left(x^2-2x+2\right)+4\left(x^2-2x+2\right)\)

\(=\left(x^2-2x+2\right)\left(x^2+4\right)\)

d) Phức tạp mà dài quá :v

\(6x^5+15x^4+20x^3+15x^2+6x+1\)

\(=6x^5+3x^4+12x^4+6x^3+14x^3+7x^2+8x^2+4x+2x+1\)

\(=3x^4\left(2x+1\right)+6x^3\left(2x+1\right)+7x^2\left(2x+1\right)+4x\left(2x+1\right)+\left(2x+1\right)\)

\(=\left(2x+1\right)\left(3x^4+6x^3+7x^2+4x+1\right)\)

\(=\left(2x+1\right)\left[\left(3x^4+3x^3+x^2\right)+\left(3x^3+3x^2+x\right)+\left(3x^2+3x+1\right)\right]\)

\(=\left(2x+1\right)\left[x^2\left(3x^2+3x+1\right)+x\left(3x^2+3x+1\right)+\left(3x^2+3x+1\right)\right]\)

\(=\left(2x+1\right)\left(3x^2+3x+1\right)\left(x^2+x+1\right)\)

e)

- Câu này có thể áp dụng định lý: nếu tổng các hệ số biến bậc chẵn và tổng các hệ số biến bậc lẻ bằng nhau thì đa thức có nhân tử x + 1.

- Nhận thấy: 1 + 4 + 4 + 1 = 3 + 4 + 3

\(x^6+3x^5+4x^4+4x^3+4x^2+3x+1\)

\(=(x^6+x^5)+(2x^5+2x^4)+(2x^4+2x^3)+(2x^3+2x^2)+(2x^2+2x)+(x+1)\)

\(=x^5(x+1)+2x^4(x+1)+2x^3(x+1)+2x^2(x+1)+2x(x+1)+(x+1)\)

\(=(x+1)(x^5+2x^4+2x^3+2x^2+2x+1)\)

Tiếp tục phân tích bằng cách trên vì 1 + 2 + 2 = 2 + 2 +1

\(=\left(x+1\right)\left(x+1\right)\left(x^4+x^3+x^2+x+1\right)\)

\(=\left(x+1\right)^2\left(x^4+x^3+x^2+x+1\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
11 tháng 10 2017 lúc 14:53

a) Gọi CT ghi hóa trị của NH3\(N^xH^I_3\) (x: nguyên, dương)

Theo quy tắc hóa trị, ta có:

\(x.1=I.3\\ =>x=\dfrac{1.I}{3}=III\)

Vậy: Hóa trị của N có hóa trị III trong hợp chất NH3

b) Gọi CT kèm hóa trị của Zn(OH)2\(Zn^x\left(OH\right)^y_2\) (x,y: nguyên, dương).

Theo quy tắc hóa trị, ta có:

\(x.1=y.2\\ =>\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{1}=\dfrac{II}{I}\)

=> x=II

y=I

=> Hóa trị của Zn là II trong hợp chất trên

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Trần Bỏa Trân
Xem chi tiết
Dục Nguyễn
Xem chi tiết
do huynh ngoc tram
Xem chi tiết
Nguyễn Thái Hà
Xem chi tiết
Đoàn Phan Hưng
Xem chi tiết
Mr_Sharko
Xem chi tiết
Minh Anh Bùi
Xem chi tiết
Tạ Thu Hương
Xem chi tiết
Khanh Ngan
Xem chi tiết