gọi CTHH của kim loại đó là: `R`
vì kim loại hóa trị II nên áp dụng quy tắc hóa trị thì CTHH của oxit đó là
`RO`
\(PTK\left(RO\right)=80\left(dvC\right)\\ =>PTK\left(R\right)=80-16=64\left(dvC\right)\)
Vậy kim loại đó là Đồng `(Cu)`
gọi CTHH của kim loại đó là: `R`
vì kim loại hóa trị II nên áp dụng quy tắc hóa trị thì CTHH của oxit đó là
`RO`
\(PTK\left(RO\right)=80\left(dvC\right)\\ =>PTK\left(R\right)=80-16=64\left(dvC\right)\)
Vậy kim loại đó là Đồng `(Cu)`
a. Trong dãy các oxit sau: H2O; Al2O3; CO2; FeO; SO3; P2O5; BaO. Phân loại oxit và gọi tên tương ứng với mỗi oxit đó?
b. Trong một oxit của kim loại R (hóa trị II), nguyên tố R chiếm 71,429% về khối lượng. Tìm công thức phân tử và gọi tên của oxit trên.
1.Oxit cao nhất của 1 nguyên tố R có dạng R2Ox. Phân tử khối của oxit là 102 đvC. Xác định R.
2. Cho biết phân tử khối của một oxit kim loại là 160, phần trăm khối lượng của kim loại trong
oxit là 70%. Lập công thức oxit đó.
Cho biết khối lượng mol của một oxit kim loại là 160gam, thành phần về khối lượng của kim loại trong oxit đó là 70%. Lập công thức hóa học của oxit. Gọi tên oxit kim loại đó.
Câu 4: Để đốt cháy hoàn toàn 0,672g kim loại R (có hóa trị n; 1≤n≤3) chỉ cần dùng 80% lượng oxi sinh ra khi phân hủy 5,53 g KMnO4. Hãy xác định nguyên tử khối của kim loại R.
Cho biết phân tử của 1 oxit kim loại là 160g, % theo khối lượng của km loại trong oxit là 70%. Lập công thức oxit đó.
Bài 6: Oxit của kim loại ở mức hóa trị thấp chứa 22,56% oxi còn oxit của kim loại ở mức hóa trị cao chứa 50,48% oxi. Tính nguyên tử khối của kim loại đó và
cho biết đó là kim loại nào? Xác định công thức hóa học của 2 oxit.
9/ Trong phân tử muối clorua của một kim loại M hóa trị II, phần trăm về khối lượng của kim loại M bằng 26,036%. Tìm CTHH của muối.
Một loại oxit đồng màu đen có khối lượng mol phân tử là 80g. Oxit này có thành phần là 80% Cu và 20% O. Hãy tìm công thức hóa học của loại oxit đồng nói trên.
Một oxit của kim loại M có hóa trị II trong đó M chiếm 60% về khối lượng. Xác định công thức hóa học của oxit trên