Bài 2. Viết các PTHH hoàn thành chuỗi biến hoá sau:
a)Mg " MgSO4 " MgCO3 " MgCl2 " Mg(NO3)2 " Mg(OH)2 " MgO
b)FeS2 " Fe2O3 " FeCl3" Fe(NO3)3" Fe(OH)3" Fe2(SO4)3"FeCl3
c) Cl2 g HCl g H2 g H2O g H2SO3 g FeSO3
d)KClO3 g O2 g H2O g H2 g Fe g FeSO4
Bài 3. Hoàn thành các PTHH sau:
a)FeCl3 +NaOH " NaCl +Fe(OH)3 b) Zn(OH)2 +BaSO4" ZnSO4 + Ba(OH)2 c)K... + Cu(NO3)2 " KNO3 + Cu……… d) CaCO3 + ……NO3" ………+ Ca(NO3)2 e)AgNO3 + HCl" AgCl + HNO3 g) MgCl2 +Na....." NaCl +Mg…. | h) Al(OH)3 +…NO3 " Al(NO3)3 +…OH i) CuSO4 + ……Cl" ……SO4 + CuCl2 k) K…+ AgNO3 " KNO3 + Ag……… l) PbCO3 + ……Cl " PbCl2 + …CO3 m) Ca(NO3)2+…PO4" ………+ Ca3(PO4)2 n) FeCl2 +Ca " Fe…. + CaCl2 |
Bài 4. Viết các PTHH hoàn thành các chuỗi biến hoá sau:
Fe " Fe3O4 " FeCl3 " Fe(NO3)3
Fe2O3 ! Fe(OH)3
Bài 5. Hòan thành các PTHH sau:
a/Na + H2O g NaOH b/H2O + ? g HNO3
c/H2O + BaO g ? d/? + H2O g KOH
e/SO3 + H2O g H2SO4 f/? + ? Ca(OH)2
g/H2O + ? g H2CO3 h/? + ? g H3PO4
Bài 6. Cho các kim loại: Bạc, Natri, Sắt, Nhôm, Chì, Bạch kim, Đồng. Kim loại nào tác dụng với mỗi chất sau trong dung dịch:
a- Đồng (II) clorua b- Axit clohidric c- Bạc nitrat.
Viết pthh xảy ra.
Bài 7. Viết PTHH thực hiện dãy biến hóa sau:
a/NaCl NaOH Na2CO3 NaHCO3NaClNa Na2S Na2SO4 NaOH NaHCO3 Na2CO3 Na2SO4 NaNO3 NaNO2
b/K K2OK2CO3KHCO3KCl KOHK2S K2SO4 KClKOHKHCO3
c/CaCl2Ca Ca(OH)2 CaCO3Ca(HCO3)2CaCO3CaOCaCl2 Ca(OH)2 CaCO3 Ca(NO3)2 CaCO3
d/MgMgSO4 MgCl2Mg(NO3)2Mg(OH)2 MgOMgSO4 Mg(OH)2 MgCl2 Mg(NO3)2
e/AlAl2O3AlNaAlO2Al(OH)3Al2(SO4)3 AlCl3 Al(NO3)3 Al(OH)3Al2O3 KAlO2 Al(OH)3
Bài 8. Hoàn thành các PTHH sau:
1. Fe + CuSO4 FeSO4+Cu 2. BaCl2 + H2SO4
3. MgCl2 + AgNO3 4. MgSO4 + NaOH
5. KMnO4 6. Zn + FeSO4
7. Ba(OH)2 + K2SO4 8. KHCO3
Mong mn giúp tui tại tui cần gấp hiu hiu
Viết các phương trình phản ứng xảy ra cho các sơ đồ sau:
1. HCl -> Cl2 -> FeCl3 -> NaCl -> HCl -> CuCl2 -> AgCl
2. KMnO4 ->Cl2->HCl ->FeCl3 -> AgCl -> Cl2->Br2->I2
3. KMnO4 → Cl2 → HCl →FeCl2 → AgCl → Ag
4. HCl → Cl2→ FeCl3 → Fe(OH)3 → Fe2(SO4)3
1. Hoàn thành sơ đồ pư sau:
a) Fe(OH)3 -> Fe2O3 -> FeCl3 -> Fe(OH)2
b) CaCO3 -> CaO -> CaCl2 -> Ca(NO3)2 -> CaCO3 -> Ca(NO3)2
c) FeO -> FeCl2 -> Fe -> FeCl3 -> Fe(OH)3 -> Fe2O3
2. Nhận biết:
a) Na2SO4, NaCl, NaOH, Na2CO3
b) CuSO4, Al2(SO4)3, FeSO4, MgSO4
c) HCl, H2SO4, Na2SO4, NaCl, NaOH, Na2CO3
1. Hoàn thành sơ đồ pư sau:
a) Fe(OH)3 -> Fe2O3 -> FeCl3 -> Fe(OH)2
b) CaCO3 -> CaO -> CaCl2 -> Ca(NO3)2 -> CaCO3 -> Ca(NO3)2
c) FeO -> FeCl2 -> Fe -> FeCl3 -> Fe(OH)3 -> Fe2O3
2. Nhận biết:
a) Na2SO4, NaCl, NaOH, Na2CO3
b) CuSO4, Al2(SO4)3, FeSO4, MgSO4
c) HCl, H2SO4, Na2SO4, NaCl, NaOH, Na2CO3
Viết chuỗi phản ứng:
c. C → CO2 → Na2CO3 → NaCl → NaNO3
d. Fe → Fe2O3 → FeCl3 → Fe(OH)3 → Fe2(SO4)3 → FeCl3
Bài 1. Viết các phương trình hóa học thực hiện những chuyển đổi hóa học sau:
a. CaO → Ca(OH)2 → CaCO3 → CO2 → NaHCO3 → Na2CO3 → BaCO3
b. Fe → FeCl3 → Fe(OH)3 → Fe2O3 → Fe2(SO4)3 → BaSO4
Bài 2. a. Có 4 chất khí không màu đựng trong các riêng biêt CO,CO2,CH4,H2. Làm thế nào để có thể nhận biết được mỗi kim loại bằng phương pháp hoá học. Viết các phương trình hoá học.
b. Trong phòng thí nghiệm có 3 lọ mất nhãn đựng ba chất bột trắng là : BaCO3, NaCl, Na2CO3. Làm thế nào để nhận ra hoá chất trong mỗi lọ với điều kiện chỉ dùng thêm môt thuốc thử ?
Bài 3. Hãy viết công thức cấu tạo có thể có ứng với mỗi công thức phân tử sau : C3H7Cl, C3H8O, C4H10
Viết PTHH thực hiện dãy biến hóa sau (ghi rõ điều kiện xảy ra nếu có) 1, Al2O3 → Al → AlCl3 →Al(OH)3 2, Fe2O3 → Fe → FeCl3 → Fe(OH)3 3, Fe → FeCl3 → Fe(OH)3 → Fe2O3 → Fe → Fe2(SO4)3
Dạng 1: Thực hiện dãy chuyển hóa
1) CuO CuCl2 Cu(OH)2 CuO CuSO4 Cu
2) Zn ZnCl2 Zn(OH)2 ZnO ZnSO4 Zn
3) Al Al2O3 AlCl3 Al(OH)3 Al2O3 Al AlCl3
4) Fe2O3 Fe2(SO4)3 Fe(OH)3 Fe2O3 FeCl3
5) CaCO3 CaO CaCl2 Ca(NO3)2 CaCO3 CaO
Dạng 2: Viết phương trình hóa học và cho biết hiện tượng
1) Cho dd bari clorua tác dụng với dd natri sunfat
2) Cho 1 dây nhôm vào dd axit sunfuric loãng
3) Cho dd bạc nitrat vào dd natri clorua
4) Cho kẽm vào dd đồng clorua
5.Cho đá vôi vào dung dịch axit clohidric
Dạng 3: Nhận biết
1) KOH, H2SO4, KNO3, KCl
2) H2SO4, Na2SO4, NaNO3
3) NaOH, Ba(OH)2, NaCl
4) Cho dãy chất sau hãy phân loại và gọi tên các công thức sau: BaO, SO2, H2SO4, KOH, NaCl, H2CO3, Zn(OH)2, CaCO3, K2O, P2O5
Dạng 4: Bài toán hóa học
1. Biết 2,24 lít khí CO2 (đktc) tác dụng hết với dd Ba(OH)2 0,5M, sản phẩm là BaCO3 và H2O
a) Viết PTHH
b) Tính khối lượng kết tủa
c) Tính thể tích Ba(OH)2
2. Cho 10,5 gam hỗn hợp 2 kim loại Cu và Zn vào 100 ml dung dịch H2SO4 loãng dư, người ta thu được 2,24 lít khí (đktc)
a) Viết PTHH
b) Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu
c) Tính thành phần % theo khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp
d) Tính nồng độ mol của dung dịch H2SO4
3. Cho 21,8 g hỗn hợp 2 kim loại Ag và Fe tác dụng vừa đủ với dung dịch CuSO4 thì thu được 15,2g muối khan và hỗn hợp kim loại.
a) Viết PTHH
b) Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu
c) Tính % theo khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu
4. Cho 16,5g hỗn hợp X gồm Fe và ZnO tác dụng với dung dịch H2SO4 2M, thu được 3,36 lít khí (đktc)
a) Viết PTHH
b) Tính khối lượng từng chất trong hỗn hợp ban đầu
c) Tính thể tích dung dịch H2SO4 2M cần dùng
d) Cho lượng hỗn hợp X nói trên vào dung dịch CuSO4 dư thì sau phản ứng thu được bao nhiêu gam chất rắn.
Câu 2: Thực hiện chuỗi phản ứng sau:
1/ FeO → FeSO4 → Fe(OH)2 → FeCl2 → Fe
2/ Fe2O3 → FeCl3 → Fe(OH)3 → Fe2(SO4)3 → Fe
3/ ZnO → ZnCl2 → Zn(OH)2 → ZnSO4 → Zn
4/ CuO → Cu(NO3)2 → Cu(OH)2 → CuCl2 → Cu
5/ HCl → AlCl3 → Al(OH)3 → Al2(SO4)3 → Al
6/ H2SO4 → ZnSO4 → Zn(OH)2 → Zn(NO3)2
7/ Al → Al2O3 → Al2(SO4)3 → Al(OH)3 → Al2O3 → Al
8/ MgO → Mg(NO3)2 → Mg(OH)2 → MgSO4 → MgCl2
Câu 2: Cho các kim loại sau: Ag, Na, Fe, Mg, Cua/ Hãy sắp xếp của các kim loại trên theo chiều hoạt động hoá học giảm dần. b/ KL nào (trừ Na) tác dụng với dd sulfiric acid H2SO4? Viết PTHH minh họa.
mọi người giúp e với