1. Em sẽ chọn câu (a) hay câu (b) để điền vào chỗ có dấu ba chấm trong đoạn trích dưới đây?
- Thủy phải xa lớp ta, theo mẹ về quê ngoại.
Một tiếng "ồ" nổi lên kinh ngạc. Cả lớp sững sờ. Em tôi là chi đội trưởng, là "vua toán" của lớp từ mấy năm nay..., tin này chắc làm cho bạn bè xao xuyến.
(Theo Khánh Hoài)
a) Mọi người yêu mến em.
b) Em được mọi người yêu mến.
2. Tìm câu bị động trong các đoạn trích dưới đây. Giải thích vì sao tác giả chọn cách viết như vậy.
- Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm.
Trả lời
1.a) Mọi người yêu mến em.
2)Có khi... thấy.
Mk ko chắc câu 2 và mk ko biết giải thích.
Xin đừng ném đá ạ.
Chúc 1/6 vv nha !
1. Em sẽ chọn câu (a) hay câu (b) để điền vào chỗ có dấu ba chấm trong đoạn trích dưới đây?
- Thủy phải xa lớp ta, theo mẹ về quê ngoại.
Một tiếng "ồ" nổi lên kinh ngạc. Cả lớp sững sờ. Em tôi là chi đội trưởng, là "vua toán" của lớp từ mấy năm nay..., tin này chắc làm cho bạn bè xao xuyến.
(Theo Khánh Hoài)
a) Mọi người yêu mến em.
b) Em được mọi người yêu mến.
2. Tìm câu bị động trong các đoạn trích dưới đây. Giải thích vì sao tác giả chọn cách viết như vậy.
- Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm.
Trả lời:
- Câu bị động của đoạn trích trên là:
Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm.
- Tác giả chọn cách viết như vậy vì: Trong trường hợp này, các câu bị động được lược bỏ thành phần chủ ngữ. Có thể khôi phục: "Có khi tinh thần yêu nước được người ta trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi tinh thần yêu nước (được) người ta cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm". Việc lược bỏ chủ ngữ là nhằm tránh lặp thừa. Câu bị động trong đoạn văn này được sử dụng để đảm bảo sự liên kết. Đối tượng nói đến ở đây là "tinh thần yêu nước" chứ không phải "chủ thể của tinh thần yêu nước". Câu đầu đoạn văn thể hiện rõ điều này.
C1 ;
Đáp án : b) Em được m.ng yêu mến
C2 :
Câu bị động :
+ Có khi được trưng bày ....dễ thấy (1)
+ Nhưng cũng có ..... trong hòm (2)
( Vì là câu rút gọn CN nên ko thấy CN nhé , ta cũng có thể khôi phục )
Giải thích :
+ Ở câu 1 + câu 2 , tác giả lược bỏ chủ ngữ là nhằm tránh lặp thừa. Câu bị động trong đoạn văn này được sử dụng để đảm bảo sự liên kết. Đối tượng nói đến ở đây là tinh thần yêu nước chứ không phải chủ thể của tinh thần yêu nước. Câu đầu đoạn văn thể hiện rõ điều này.