a. Khi tạo lập văn bảo bao giờ cũng phải nói những điều cần thiết
a. Khi tạo lập văn bảo bao giờ cũng phải nói những điều cần thiết
Em từng tạo lập văn bản trong các tiết Tập làm văn. Hãy trả lời các câu hỏi sau:
a) Khi tạo nên các văn bản ấy, điều mà em nói một điều thật sự cần thiết không?
1. Em đã từng tạo lập văn bản trong các tiết Tập làm văn .Hãy trả lời các câu hỏi sau
d) Việc kiểm tra, sửa chữa văn bản :..........................................................
1. Em đã từng tạo lập văn bản trong các tiết Tập làm văn .Hãy trả lời các câu hỏi sau
C) Về việc lập dàn bài:..............................................................................
1. Em đã từng tạo lập văn bản trong các tiết Tập làm văn .Hãy trả lời các câu hỏi sau
Việc đó có ảnh hưởng tới nội dung và hình thức bài viết:..............
1. Em đã từng tạo lập văn bản trong các tiết Tập làm văn .Hãy trả lời các câu hỏi sau
Việc đó có ảnh hưởng tới nội dung và hình thức bài viết:..............
Mình cần gắp !!!
Em đã từng tạo lập văn bản trong các tiết Tập làm văn.Hãy trả lời các câu hỏi sau:
a. Khi tạo nên các văn bản ấy, điều mà em muốn nói có thật sự cần thiết không?
b. Em thấy mình đã thực sự quan tâm đến việc viết cho ai chưa (kể chuyện cho ai nghe, miêu tả cho ai thấy, trình bày nguyện vọng với ai)? Việc quan tâm (hay thiếu quan tâm) ấy có ảnh hưởng tới nội dung và hình thức bài viết như thế nào (xưng hô, dùng từ, …)?
c. Em có lập dàn bài khi làm văn không? Từ kinh nghiệm của bản thân, em thấy việc xây dựng bố cục đã ảnh hưởng như thế nào đến kết quả bài làm?
d. Sau khi hoàn thành bài văn, em có thường kiểm tra lại hay không? Việc kiểm tra, sửa chữa bài viết có tác dụng như thế nào?
Đọc lại những kiến thức về bài văn nghị luận đã học trong phần Tập làm văn ở Bài 18, 19, 20, từ đó trả lời các câu hỏi:
a) Văn bản ý nghĩa văn chương thuộc loại văn bản nghị luận nào trong hai loại sau? Vì sao?
- Nghị luận chính trị - xã hội;
- Nghị luận văn chương.
b) Văn nghị luận của Hoài Thanh (qua Ý nghĩa văn chương) có gì đặc sắc? Hãy chọn một trong các ý sau để trả lời:
- Lập luận chặt chẽ, sáng sủa;
- Lập luận chặt chẽ, sáng sủa và giàu cảm xúc;
- Vừa có lí lẽ, vừa có cảm xúc, hình ảnh.
Tìm một đoạn trong văn bản đế làm dần chứng và làm rõ ý đã chọn.
Đọc văn bản (tr.41-41 SGK Ngữ văn 7 tập 2) và trả lời câu hỏi:
a) Luận điểm cơ bản của bài văn này là gì? Hãy tìm ra những câu mang luận điểm đó.
b) Để khuyên người ta "đừng sợ vấp ngã", bài văn đã lập luận như thế nào? Các sự thật được dẫn ra có đáng tin không? Qua đó, em hiểu phép lập luận chứng minh là gì?
Đọc câu văn sau: "Văn chương sẽ là hình dung của sự sống muôn hình vạn trạng. Chẳng những thế, văn chương còn sáng tạo ra sự sống".
1. Câu văn trên trích từ văn bản nào ? Của ai ?
2. Em hãy tìm trong văn bản các dẫn chứng để làm rõ cho ý: " văn trường còn sáng tạo ra sự sống ".