1. Có hơn 10.000 loài chim còn tồn tại hiện nay.
2. Chim phần lớn là tập hợp của các loài động vật có xương sống, máu nóng, mỏ, đi đứng bằng 2 chân. Đẻ trứng, có lông vũ và biết bay phần lớn.
1. Có hơn 10.000 loài chim còn tồn tại hiện nay.
2. Chim phần lớn là tập hợp của các loài động vật có xương sống, máu nóng, mỏ, đi đứng bằng 2 chân. Đẻ trứng, có lông vũ và biết bay phần lớn.
1. Đoạn văn sau :
Rừng nguyên sinh Nam Cát Tiên là khu bảo tồn đa dạng sinh học với ít nhất 55 loài động vật có vú , hơn 300 loài chim , 40 loài bò sát , rất nhiều loài lưỡng cư và cá nước ngọt ... Thảm thực vật ở đây rất phong phú . Hàng trăm loại cây khác nhau làm thành các loại rừng : rừng thường xanh , rừng bán thường xnah , rừng tre , rừng hỗn hợp .
Dựa vào nội dung đoạn văn , trả lời câu hỏi : '' khu bảo tồn đa dạng sinh học '' là gì ?
Điền dấu phẩy vào vị trí thích hợp trong các câu sau:
a. Chim sâu họa mi đều là loài vật có ích.
b. Thế kỉ XX là thế kỉ giải phóng phụ nữ, còn thế kỉ XXI phải là thế kỉ hoàn thành sự nghiệp đó.
Gạch dưới các quan hệ từ cho biêt mối quan hệ giữa các vế trong câu:
''Nếu chim mà có biết làm lịch hằng năm như ta thì chắc là loài này phải ghi cái tháng Một Chạp bằng chữ đỏ, và nếu một chú họa mi nào lại kiêm cả họa sĩ ắt nó phải vẽ thêm vào tờ lịch một chùm quả cọ chín mọng, căng bóng như những quả nho tây được xoa mỡ.''
Xác đinhk từ loại có trong câu:
Tiếng hót dìu dặt của Họa Mi giúp các loài chim dạo trên một khúc nhạc tưng bừng bừng.
một buổi sáng chim sâu bay đến khu vườn để bắt sâu giúp mọi người trong buổi sáng hôm ấy đã có chuyện không vui sảy ra...
hãy tưởng tượng và xây dựng một câu chuyện về các nhân vật chim sâu và các loài rau trong vườn
giúp mik vs tí nữa mik phải nộp rồi
cíu ạ
Câu 10. Từ láy nào dưới đây không cùng nhóm với các từ còn lại?
A. nô nức B. long lanh C. lênh khênh D. chập chững
Câu 11. Đoạn văn dưới đây có những động từ chỉ hoạt động nào? “Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim ríu rít… Chào mào, sáo sậu, sáo đen,… đàn đàn lũ lũ bay đi bay về, lượn lên lượn xuống. Chúng nó gọi nhau, trò chuyện, trêu ghẹo và tranh cãi nhau, ồn mà vui không thể tưởng được.” (trích “Cây gạo” – Vũ Tú Nam)
A. gọi, bay, lượn, gọi, trò chuyện, trêu ghẹo, tranh cãi, tưởng
B. gọi, đến, bay, đi, lượn, gọi, trò chuyện, trêu ghẹo, tranh cãi, tưởng
C. gọi, đến, bay, đi, về, lượn, lên, gọi, trò chuyện, trêu ghẹo, tranh cãi, tưởng
D. gọi, đến, bay, đi, về, lượn, lên, xuống, gọi, trò chuyện, trêu ghẹo, tranh cãi, vui, tưởng
Câu 12. Câu văn “Tiếng rì rào bất tận của những khu rừng xanh bốn mùa, cùng tiếng sóng rì rào từ biển Đông và vịnh Thái Lan ngày đêm không ngớt vọng về trong hơi gió muối – thứ âm thanh đơn điệu triền miên ấy ru ngủ thính giác, càng làm mòn mỏi và đuối dần đi tác dụng phân biệt của thị giác con người trước cái quang cảnh chỉ lặng lẽ một màu xanh đơn điệu.” có:
A. 2 quan hệ từ B. 3 quan hệ từ C. 4 quan hệ từ D. 5 quan hệ từ
Câu 13. Từ nào không cùng nhóm với các từ còn lại?
A. hồi hộp B. lo lắng C. nhút nhát D. háo hức
Câu 14. Từ nào dưới đây trái nghĩa với từ “cần cù”?
A. cần kiệm B. cần mẫn C. chăm chỉ D. đại lãn Câu
15. Từ “ngọt” trong hai câu dưới đây có quan hệ nào về âm hoặc nghĩa? (1) “Chiếc bánh này ngọt quá!”
(2) “Con dao mới này rất sắc bén, cắt rất ngọt.”
A. đồng nghĩa B. trái nghĩa C. đồng âm D. nhiều nghĩa
Câu 16. Trạng ngữ trong câu dưới đây bổ sung ý nghĩa gì cho câu? “Về mùa xuân, khi mưa phùn và sướng sớm lẫn vào nhau không phân biệt được thì cây gạo ngoài cổng chùa, lối vào chợ quê bắt đầu bật ra những chiếc hoa đỏ hồng.” (trích “Cây gạo khi xuân về” – Băng Sơn)
A. nơi chốn B. thời gian C. phương tiện D. mục đích
Câu 17. Thành phần vị ngữ của câu văn “Hót một lúc lâu, nhạc sĩ giang hồ không tên không tuổi ấy từ từ nhắm hai mắt lại, thu đầu vào lông cổ, im lặng ngủ, ngủ say sưa sau một cuộc viễn du trong bóng đêm dày.” là: A. “giang hồ không tên không tuổi ấy từ từ nhắm hai mắt lại, thu đầu vào lông cổ, im lặng ngủ”
B. “hót một lúc lâu” và “im lặng ngủ, ngủ say sưa sau một cuộc viễn du trong bóng đêm dày”
C. “từ nhắm hai mắt lại, thu đầu vào lông cổ, im lặng ngủ, ngủ say sưa sau một cuộc viễn du”
D. “hót một lúc lâu” và “từ từ nhắm hai mắt lại, thu đầu vào lông cổ, im lặng ngủ, ngủ say sưa sau một cuộc viễn du trong bóng đêm dày” 4
Câu 18. Xác định thành phần chủ ngữ trong câu dưới đây. “Những người con gái Hoa kiều bán hàng xởi lởi, những người Chà Châu Giang bán vải, những bà cụ già người Miên bán rượu, với đủ các giọng nói líu lô, đủ kiểu ăn vận sặc sỡ, đã điểm tô cho Năm Căn một màu sắc độc đáo, hơn tất cả các xóm chợ vùng rừng Cà Mau.”
A. “những người con gái Hoa kiều bán hàng xởi lởi, những người Chà Châu Giang bán vải, những bà cụ già người Miên bán rượu, với đủ các giọng nói líu lô, đủ kiểu ăn vận sặc sỡ”
B. “những người con gái Hoa kiều bán hàng xởi lởi, những người Chà Châu Giang bán vải, những bà cụ già người Miên bán rượu”
C. “những người con gái Hoa kiều bán hàng xởi lởi, những người Chà Châu Giang bán vải, những bà cụ già người Miên bán rượu, với đủ các giọng nói líu lô”
D. “những người con gái Hoa kiều”, “những người Chà Châu Giang” và “những bà cụ già người Miên”
Câu 19. Xét theo mục đích nói, câu nào dưới đây là câu cầu khiến?
A. “Sao con không giúp mẹ quét nhà?” B. “Cúc ơi, cậu có thể lấy giúp tớ chiếc kéo được không?”
C. “Lan ơi, cậu đã làm bài tập về nhà chưa?”
D. “Xin hỏi có cô Mai ở nhà không?”
Câu 20. Xét theo cấu tạo câu, câu nào dưới đây là câu ghép?
A. “Sóng bị phá vỡ rất nhanh khi lan tới những chiếc lá nổi bập bềnh trên mặt đầm.”
B. “Chúng tôi đi bên những rừng cây âm âm, những cây hoa chuối đỏ rực lên như ngọn lửa, những thác trắng xóa tựa mây trời.”
C. “Và dãy núi đá vôi kia ngồi suy tư, trầm mặc như một cụ già mãn chiều đã xế bóng.”
D. “Bụi mía vàng xọng, đốt ngầu phấn trắng.”
Câu 21. Xét theo mục đích nói, câu nào dưới đây là câu cảm thán?
A. “Cảnh bình minh trên biển đẹp biết bao!”
B. “Bạn có muốn đi đá bóng với tớ không?”
C. “Tôi sẽ trả lời câu hỏi của các bạn sau nhé!”
D. “Mặt trời đỏ rực như một quả cầu lửa.”
... là chim, tôi sẽ làm loài bồ câu trắng
... là hoa, tôi sẽ làm một đóa hướng dương
... là mây, tôi sẽ là một vầng mây ấm
Là người, tôi sẽ chết cho quê hương
a) tìm quan hệ từ vào dấu(...) quan hệ từ đó nói lên mối quan hệ gù giữa các vế câu
b) có thể thêm quan hệ từ đó vào câu cuối không? vì sao?
Hai câu thơ: “Bồ câu ơi cánh chim gù thương mến/Hải âu ơi cánh chim vờn trên sóng” trong bài “Bài ca về trái đất” của nhà thơ Định Hải giúp em cảm nhận gì về trái đất thân yêu?
A. Trái đất sống như một ngôi nhà hạnh phúc của muôn loài với tiếng chim bồ câu gọi nhau đầy thương mến.
B. Trái đất đẹp đẽ thanh bình và nên thơ với hình ảnh cánh chim hải âu bay đùa nghịch trên sóng biển
C. Trái đất giống như một ngôi nhà kỳ vĩ tráng lệ của muôn loài muôn loài
D. Cả A và B
đặt một câu ghép miêu tả âm thanh của loài chim
trong một khu rừng có rất nhiều loài động vật sinh sống.Một hôm, thỏ trắng hớt hải chạy về báo với bác gấu :Con suối đầu nguồn bị ô nhiễm .Bác gấu lập tức triệu tập các loài động vật để họp bàn cách cứu con suối
Hãy tưởng tượng và kể lại câu chuyện đó