Ta có hình vẽ:
a) Xét Δ AND và Δ CNB có:
AN = CN (gt)
AND = CNB (đối đỉnh)
ND = NB (gt)
Do đó, Δ AND = Δ CNB (c.g.c) (đpcm)
b) Δ AND = Δ CNB (câu a) => AD = BC (2 cạnh tương ứng) (1)
ADN = CBN (2 góc tương ứng)
Mà ADN và CBN là 2 góc so le trong nên AD // BC (2)
(1) và (2) chính là đpcm
c) Xét Δ AME và Δ BMC có:
AM = BM (gt)
AME = BMC (đối đỉnh)
ME = MC (gt)
Do đó, Δ AME = Δ BMC (c.g.c)
=> AE = BC (2 cạnh tương ứng) và AEM = BCM (2 góc tương ứng)
Mà AEM và BCM là 2 góc so le trong nên AE // BC
Lại có: AD // BC (câu b) nên theo tiên đề Ơ-clit AE và AD trùng nhau
hay 3 điểm A, E, D thẳng hàng
Mà AE = AD = BC nên A là trung điểm của ED (đpcm)
Xét \(\Delta AND\) và \(\Delta CNB\) ta có:
\(BN=ND\left(gt\right)\)
\(AN=CN\left(gt\right)\)
\(\widehat{AND}=\widehat{BNC}\) (đối đỉnh)
Vậy: \(\Delta AND=\Delta CNB\left(c.g.c\right)\)
a,
Xét tam giác AND và tam giác CNB có:
AND = CNB ( 2 góc đối đỉnh )
NA = NC ( N là trung điểm AC )
NB = ND ( N là trung điểm của BD )
Do đó: tam giác AND = tam giác CNB ( g.c.g ) (đpcm)
b,
Vì tam giác AND = tam giác CNB ( chứng minh trên )
=> AD = BC ( 2 cạnh tương ứng )
mà NAD và NCB là 2 góc so le trong
Suy ra: AD // BC (1) (đpcm)
c,
Xét tam giác MBC và tam giác EMA có:
MA = MB ( M là trung điểm của AB )
EMA = BMC ( 2 góc đối đỉnh )
MC = ME ( M là trung điểm CE )
Do đó: tam giác MBC = tam giác MAE ( g.c.g)
=> AE = BC ( 2 cạnh tương ứng )
Vì MBC = MAE ( 2 góc so le trong )
=> AE // BC (2)
Từ (1) và (2) ta có:
Từ A kẻ được AE và AF cùng song song với BC nên theo tiên đề Ơ - clit thì AE trùng với AF
hay ta được E ; A ; F thẳng hàng
Lại có: AE = AF ( = BC )
Do đó:
AE là trung điểm của EF.