Bài 1. Cho hai đa thức:
P(x) = 2x4 + 3x3 + 3x2 - x4 - 4x + 2 - 2x2 + 6x
Q(x) = x4 + 3x2 + 5x - 1 - x2 - 3x + 2 + x3
a) Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức trên theo lũy thừa giảm
dần của biến.
b) Tính. P(x) + Q (x), P(x) - Q(x), Q(x) - P(x).
Bài 2. Cho hai đa thức:
P(x) = x5 + 5 - 8x4 + 2x3 + x + 5x4 + x2 - 4x3
Q(x) = (3x5 + x4 - 4x) - ( 4x3 - 7 + 2x4 + 3x5)
a) Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức trên theo lũy thừa giảm
dần của biến.
b) Tính P(x) + Q(x), P(x) - Q(x)
Bài 5. Cho hai đa thức:
P(x) = 2x4 + 2x3 - 3x2 + x +6
Q(x) = x4 - x3 - x2 + 2x + 1
a) Tính P(x) + Q(x), P(x) - Q(x)
b) Tính và P(x) - 2Q(x).
Bài 6. Cho đa thức P(x) = 2x4 - x2 +x - 2.
Tìm các đa thức Q(x), H(x), R(x) sao cho:
a) Q(x) + P(x) = 3x4 + x3 + 2x2 + x + 1
b) P(x) - H(x) = x4 - x3 + x2 - 2
c) R(x) - P(x) = 2x3 + x2 + 1
Cho hai đa thức
f ( x ) = - 2 x 2 - 3 x 3 - 5 x + 5 x 3 - x + x 2 + 4 x + 3 + 4 x 2 , g ( x ) = 2 x 2 - x 3 + 3 x + 3 x 3 + x 2 - x - 9 x + 2
a. Thu gọn và sắp xếp các đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến
1) cho 2 đa thức sau:
A(x) = x3 + 5x – 7x2 – 2x – 12 +3x3
B(x) = – 2x3 + 2x2 + 12 + 5x2 – 9x
a) Thu gọn và sắp xếp đa thức B(x), A(x) theo lũy thừa giảm dần của biến.
b) Tính A(x) + B(x) và B(x) – A(x)
2)Gieo 1 con xúc xắc 6 mặt cân đối với đồng chất.
a) hãy liệt kê tất cả các trường hợp có thể xảy ra.
b) tính xác suất xảy ra mặt 4 chấm
3)Thực hiện phép nhân
(4x-7).(x+5)
Bài 4. Cho hai đa thức: P(x) = (4x + 1 - x ^ 2 + 2x ^ 3) - (x ^ 4 + 3x - x ^ 3 - 2x ^ 2 - 5) Q(x) = 3x ^ 4 + 2x ^ 5 - 3x - 5x ^ 4 - x ^ 5 + x + 2x ^ 5 - 1 a) Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức trên theo lũy thừa giảm, dần của biển. b) Tính P(x) + 20(x) 3P(x) + 0(x)
Cho hai đa thức: A(x) = 3x3 – 2x2 + x + 1 + x4 và B(x) = 2x4 – x 3 – 5 + 3x2 – 4x a/ Sắp xếp các đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến. b/ Tính A(x) + B(x) và A(x) – B(x).
Tìm đa thức A(x) biết : A(x)+4x^3-x=-5x^2-2x^3+5+3x^2 +2x
a, Thu gọn và sắp xếp theo lũy thừa giảm dần của biến
b, Tìm đa thức B(x) biết B(x)=A(x):(x-1). Chứng tỏ x = -1 không phải là nghiệm của B(x) (giúp mình với)
Cho hai đa thức P(x) = 5x3- 5x + 9 + x và Q(x) = -53 + 3x - 1 + x +x2 - 4
a, Thu gọn và sắp xếp các đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến
b, Tìm nghiệm của đang thức M(x) = P(x) + Q(x)
c, Tìm nghiệm của đa thức M(x)
Cho hai đa thức: P(x)=x^2+4x+9-2x^3 Q(x) = 2x^3-3x+2x^2-9
a) Sắp xếp hai đa thức P(x), Q(x) theo lũy thừa giảm dần của biến
b) Tính M(x)= Q(x) + P(x)
c) Chứng tỏ x= -1/3 là nghiệm của M(x)
Cho hai đa thức
M(x)= x^4+3x-1/9-x+3x^4+2x^2
N(x)==8x-2x^3+2/3+4x-4x^4-1/3
a, tính nghiệm của đa thức P(x)= M(x)=N(x)
b,thu gọn và sắp xếp hai đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến
Cho 2 đa thức A(x) = \(5x-4x^3+2x^4-x^2+1\)
B(x) =\(4x^3-7x+x^2-2x^4+1\)
a) Sắp xếp mỗi đa thức trên theo lũy thừa giảm của biến . Tính C(x) =A(x) + B(x) , D(x) = A(x) -B(x)
b) Tìm nghiệm của C(x)