Khi tăng gấp đôi công suất truyền thì công suất nhận tăng lên 1,8 lần
=> Áp dụng ct tính hiệu suất: \(\text{η}=\dfrac{1,8P_A}{2P_A}.100\%=\dfrac{1,8}{2}.100\%=90\%\)
Ở đây lấy giá trị gần nhất là D.89%
Khi tăng gấp đôi công suất truyền thì công suất nhận tăng lên 1,8 lần
=> Áp dụng ct tính hiệu suất: \(\text{η}=\dfrac{1,8P_A}{2P_A}.100\%=\dfrac{1,8}{2}.100\%=90\%\)
Ở đây lấy giá trị gần nhất là D.89%
Kết luận nào dưới đây là đúng với dao động điều hòa
A. Li độ và vận tốc trong dao động điều hòa luôn ngược pha với nhau.
B. Li độ và gia tốc trong dao động điều hòa luôn ngược pha với nhau.
C. Vận tốc và gia tốc trong dao động điều hòa luôn cùng pha với nhau.
D. Vận tốc và gia tốc trong dao động điều hòa luôn ngược pha với nhau.
Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp dao động điều hòa cùng pha theo phương thẳng đứng. Coi biên độ sóng không đổi khi sóng truyền đi. Trên mặt nước, trong vùng giao thoa, phần tử tại M dao động với biên độ cực đại khi hiệu đường đi của hai sóng từ hai nguồn truyền tới M bằng:
A. một số nguyên lần nửa bước sóng
B. một số lẻ lần nửa bước sóng
C. một số nguyên lần bước sóng
D. một số lẻ lần một phần tư bước sóng
Cho mạch RLC không phân nhánh có R = 50 ( Ω ), đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều có U = 120 ( V ), tần số không đổi thì cường độ dòng điện trong mạch lệch pha 600 so với điện áp hai đầu mạch. Công suất tỏa nhiệt của mạch là.
A. 36(W)
B. 72(W)
C. 144(W)
D. 288(W)
Trong dao động điều hòa của một vật, vận tốc biến thiên điều hòa
A. ngược pha so với li độ
B. ngược pha với gia tốc
C. cùng pha so với gia tốc
D. lệch pha 0,5π so với li độ
Khung dây quay đều quanh trục xx’ trong một từ trường đều có đường cảm ứng từ vuông góc với trục quay xx’. Muốn tăng biên độ của suất điện động cảm ứng trong khung lên 4 lần thì chu kỳ quay của khung phải
A. tăng 4 lần.
B. tăng 2 lần.
C. giảm 4 lần.
D. giảm 2 lần.
Xét mạch điện xoay chiều chỉ chứa cuộn dây thuần cảm, khi dòng điện tức thời đạt giá tri cực đại thì điện áp tức thời hai đầu mạch có giá trị
A. bằng 0
B. bằng 1/4 giá trị cực đại
C. bằng 1/2 giá trị cực đại
D. cực đại
Vào cùng một thời điểm nào đó điện áp xoay chiều trên hai phần tử nối tiếp có biểu thức lần lượt là u 1 = U 0 cos ω t + φ 1 và u 2 = U 0 cos ω t + φ 2 có cùng trị tức thời 0 , 5 2 U 0 , nhưng một điện áp đang tăng còn điện áp còn lại đang giảm. Hai điện áp này lệch pha nhau
A. π 3
B. 2 π 3
C. π
D. π 2
Nhà máy điện Phú Mỹ sử dụng các rô-to là nam châm chỉ có một cặp cực Nam-Bắc để tạo ra dòng điện xoay chiều có tần số 50 Hz. Tốc độ quay của rô-to là
A. 1500 vòng/phút
B. 3000 vòng/phút
C. 6 vòng/s
D. 10 vòng/s
Mạch dao động lí tưởng gồm tụ điện có điện dung C = 40 μ C và cuộn dây có độ tự cảm L = 1mH. Khoảng thời gian giữa thời điểm cường độ dòng điện trong mạch có trị số lớn nhất và thời điểm hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện có trị số lớn nhất là
A. π 2 .10 − 4 s .
B. π .10 − 4 s .
C. 3 π 2 .10 − 4 s .
D. 2 π .10 − 4 s .