Cloud9_Mr.Sharko
Pham Anhv
9 tháng 11 2023 lúc 22:59

1.

Nguyên nhân

Kinh tế : 

- Đầu thế kỉ XVII, Anh có nền kinh tế phát triển nhất Châu Âu đặt biệt là ngành len dạ.

 Xã hội : 

+ Xuất hiện nhiều quý tộc mới

+ Phân hóa thành hai phe đối lập: Một bên là vua và các thế lực phong kiến; một bên là tư sản , quý tộc mới, nông dân , bình dân thành thị.

=> Sự thay đổi về kinh tế và những mâu thuẫn gay gắt trong xã hội là nguyên nhân bùng nổ cách mạng tư sản Anh.

kết quả

Lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển ở Anh.

Ảnh hưởng và tác động rất lớn đến Châu Âu.

 

2.

Nguyên nhân 

+ Đầu thế kỉ XVIII thực dân Anh đã thành lập 13 thuộc địa ở Bắc Mỹ.

+ Sự phát triển kinh tế theo con đường tư bản chủ nghĩa ở 13 thuộc địa đã làm sâu sắc hơn mâu thuẫn giữa các thuộc địa với chính quốc

=> Các tầng lớp nhân dân thuộc địa bao gồm tư sản, chủ nô, công nhân , nô lệ đều đấy tranh chống ách thống trị của thực dân Anh đời giải phóng tự do phát triển kinh tế và văn hóa,..

Kết quả 

+ Lật đổ ách thống trị của thực dân Anh, đưa đến sự thành lập Hợp chúng quốc Mỹ và mở đường cho kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển.

 

3.

Nguyên nhân 

Do nhà nước vay của tư sản không thể trả được nên nhà vua tăng thuế, đời sống của nhân dân ngày càng cơ cực đã thôi thúc họ nổi đậy đấu tranh chống chế độ phong kiến.

 Kết quả 

- Lật đổ chế độ phong kiến, thành lập chế độ cộng hòa, đưa giai cấp tư sản lên nắm quyền, xóa bỏ trợ ngại trên con đường phát triển của chủ nghĩa tư bản.

 

Bình luận (0)
Pham Anhv
9 tháng 11 2023 lúc 23:13

4. Đặc điểm : 

-Diễn ra dưới hình thức cuộc đấu tranh gái cấp quyết liệt do giai cấp tư sản lãnh đạo, lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế và bảo vệ tổ quốc.

 

5. Tác động 

- Sản xuất : làm thay đổi bộ mặt các nước tư bản, nhiều khu công nghiệp, thành phố ra đời, cư dân đô thị tăng.

- Xã hội : hình thành hai giai cấp tư sản và vô sản.

 

7.

- Về chính trị

 + Chính quyền, tầng lớp trên ở các nước đã đầu hàng, phụ thuộc hoặc làm tay sai cho thực dân.

 + Bộ máy ở trung ương, cấp tỉnh đều do các quan chức thực dân điều hành.

- Về kinh tế

 + Đẩy mạnh vơ vét, bóc lột người dân bản xứ, không chú trọng mở mang công nghiệp nặng, chủ yếu xây dựng những ngành công nghiệp chế biến.

 + Mở rộng đường giao thông để phục vụ cho công cuộc xây khai thác kinh tế hoặc đàn áp nhân dân.

 + Cướp đoạt ruộng đất để lập đồn điện,..

- Về văn hóa 

 + Du nhập của văn hóa phương tây làm xói mòn những giá trị văn hóa truyền thống.

 Thực hiện chính sách nô dịch nhằm đồng hóa và ngu dân để dễ bề cai trị.

- Về xã hội : có sự phân hóa sâu sắc

 + Một bộ phận quý tộc , lãnh chúa phong kiến câu kết với thực dân.

 + Giai cấp nông dân ngày càng bị bần cùng hóa, phải chịu nhiều thứ thuế, lao dịch nặng nề.

 + Giai cấp tư sản dân tộc, giai cấp nông dân, tầng lớp tiểu tư sản tri thức hình thành và phát triển, bắt đầu tham gia vào cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc.

 

8.

Nguyên nhân bùng nổ 

- 1533 Nguyễn Kim vào Thanh Hóa lấy danh nghĩa (Phù Lê diệt Mạc) đưa một người con vua Lê lên ngôi thiết lập lại vương triều (Nam Triều) để phân biệt Bắc Triều (nhà Mạc).

 

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Nguyễn Quang Diệu
Xem chi tiết
Ez Gaming
Xem chi tiết
Đặng Duy Khánh
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Mtri
Xem chi tiết
Quyên Uyên Ngô
Xem chi tiết