Đổi : \(200\left(ml\right)=0,2\left(l\right)=0,2\left(dm^3\right)=200\left(cm^3\right)\)
Khối lượng mỗi ca nước : \(m=DV=1.200=200\left(g\right)=0,2\left(kg\right)\).
Gọi \(m_A,m_B,m_C\) là khối lượng nước trong các thùng \(A,B,C\) ban đầu.
Theo đề bài : \(m_C=\left(x+3\right)m\) (\(x\) là số ca nước múc ở thùng \(B\)).
Phương trình cân bằng nhiệt : \(Q_B=Q_A+Q_C\)
\(\Rightarrow xmc\left(t_B-t\right)=3mc\left(t-t_A\right)+m_Cc\left(t-t_C\right)\).
Hay : \(xmc\left(t_B-t\right)=3mc\left(t-t_A\right)+mc\left(x+3\right)\left(t-t_C\right)\)
\(\Rightarrow x\left(80-50\right)=3\left(50-20\right)+\left(x+3\right)\left(50-40\right)\)
Suy ra : \(x=6\) (ca).
Khối lượng nước ở thùng \(C\) sao khi múc xong là :
\(m_C'=2\left(x+3\right)m=2.\left(6+3\right)m=18m=18.\left(0,2\right)=3,6\left(kg\right)\).
Vậy : Số ca nước phải múc ở thùng \(B\) là 6 ca. Khối lượng nước ở trong thùng \(C\) sao khi múc xong là \(3,6\left(kg\right)\).