a. Gọi tiết diện đáy là S (cm2)
Thể tích nước có trong bình là: \(V_1=\dfrac{m}{D_1}\)
\(\Rightarrow h_1=\dfrac{V_1}{S}=\dfrac{m}{D_1S}\left(cm\right)\) (1)
\(\Rightarrow h_2=\dfrac{V_2}{S}=\dfrac{m}{D_2S}\left(cm\right)\) (2)
Lại có: \(h_1 +h_2=h=90\left(cm\right)\)\(\Rightarrow\dfrac{m}{S}\left(\dfrac{1}{D_1}+\dfrac{1}{D_2}\right)=90\Rightarrow\dfrac{m}{S}=40000\) (*)
Thay (*) vào (1),(2) ta được chiều cao cột nước và dầu trong bình lần lượt là
\(h_1=40\left(cm\right),h_2=50\left(cm\right)\)
b. Áp suất gây bởi các chất lỏng ở đáy bình là: \(p=p_1+p_2=d_1h_1+d_2h_2=10000.40.10^{-2}+8000.50.10^{-2}=8000\left(N\right)\)