Bài đọc hiểu hơi dài nên lần sau em có thể đăng tách ra em nhé!
B7:
1. Câu trần thuật
2. BPTT: Nhân hóa
Tác dụng: Giúp cho đoạn văn giàu sức gợi
Nhân hóa giúp cho các nhân vật bày tỏ suy nghĩ của mình một cách chân thực, sinh động.
3. Em sẽ nói cảm ơn ngọn nến kia vì đã cho mình được thắp sáng thêm một lần nữa.
4.
Gợi ý cho em các ý để em viết nhé:
Mở đoạn: Nêu lên vấn đề cần bàn luận: (Ví dụ: Thái độ lạc quan là điều rất quan trọng trong cuộc sống hiện nay...)
Thân đoạn:
Bàn luận:
Nêu khái niệm tình lạc quan là gì?
Vai trò của tình lạc quan:
+ Giúp ta có tinh thần thoải mái, yêu đời hơn
+ Giúp bình tĩnh giải quyết được mọi vấn đề theo hướng tích cực nhất
+ Ta sẽ được mọi người yêu quý hơn
...
Dẫn chứng:
Ví dụ: Lấy dẫn chứng là cơn mưa trong câu đầu của đoạn ngữ liệu.
Bàn luận mở rông:
Trái với thái độ lạc quan là gì?
Bản thân em đã làm gì để thể hiện thái độ lạc quan?
Kết đoạn.
Trình bày 1 lần nữa suy nghĩ của em về thái độ lạc quan.
_mingnguyet.hoc24_
B1.
1. PTBĐ chính: Miêu tả.
2. Câu: ''Hoa gạo... trời quê''
3. NDC: Đoạn văn nói về vẻ đẹp của làng quê khi hoa gạo nở.
4. BPTT: So sánh
Tác dụng: Giúp cho câu văn giàu hình ảnh, giàu sức gợi
Cho thấy sự nhộn nhịp, vui vẻ của đàn chim sáo trên cây gạo.
B2:
1. PTBĐ chính: Miêu tả
2. BPTT: So sánh (''Mùa lá... sôi động), Nhân hóa (''Mưa rào...xốp trắng'')
Tác dụng: Giúp cho câu văn giàu hình ảnh, giàu sức gợi
Cho thấy vẻ đẹp thiên nhiên và vẻ đẹp của lũy tre làng thay lá
3: NDC: Đoạn trích nói về quang cảnh của mùa hè khi chớm bắt đầu
Khơi gợi cho ta tình cảm yêu thiên nhiên, yêu quê hương.
_mingnguyet.hoc24_