Nhận định này là đúng
Vì khả năng quân số để chống lại quân pháp của triều đình là rất lớn, nhưng do các chính sách đối ngoại của triều đình là sai lầm và lạc hậu , luôn chọn việc ký hiệp ước để cố gắng lấy lại những vùng đất đã mất mà không tiến hành kháng chiến vũ trang ngay từ đầu khiến nước ta dần rơi vào tay pháp. Ở các địa phương, quan lại bấy giờ đã mục nát nhiều , nay bị ngoại xâm cũng không có sự phản kháng mà còn tiếp tay cho chúng để đàn áp cuộc khởi nghĩa của người dân mà bấy lâu chúng vẫn sợ, hoặc có chống trả nhưng yếu ớt rồi tan rã ( thành Gia Định ). Các đề xuất cải cách duy tân (tiêu biểu là Nguyễn Trường Tộ) và phong trào chống ngoại xâm không được triều đình ủng hộ nên chỉ xảy ra lẻ tẻ vì triều đình Nhà Nguyễn vẫn muốn giữ cho mình chút quyền kiểm soát và tư duy lạc hậu làm cho TDP luôn cố gắng chiếm lấy bằng được mặc dù có lúc chúng đã tính rút quân ( 2 lần chiến thắng Cầu giấy ).
Theo em thì ý kiến này là đúng,bởi vì:
+ Thứ nhất triều đình Huế ban đầu hoàn toàn có khả năng cùng đoàn kết với nhân dân đánh bại quân Pháp tuy nhiên bởi sự nhu nhược hèn yếu mà triều đình đã đưa ra một sách lược vô cùng sai lầm là hòa hoãn với quân Pháp kí hiệp ước bán nước đầu tiên-hiệp ước Nhâm Tuất
+ Thứ hai không chỉ nhượng bộ,đồng ý điều kiện của quân Pháp mà triều đình còn đàn áp những cuộc khởi nghĩa cùa nhân dân
+ Thứ ba trong khi quân Pháp ráo riết mở rộng cuộc chiến tranh xâm lược Nam Kì,chuẩn bị tấn công đánh chiếm nước ta thì triều đình vẫn tiếp tụ thực hiện các chính sách nội trị,ngoại giao lỗi thời,lạc hậu \(\rightarrow\)Xã hội rơi vào khủng hoảng
+ Thứ tư khi thất bại trước cuộc vũ trang xâm lược của Pháp,triều đình hoảng hốt xin đình chiến cũng như chấp nhận bản hiệp ước mà Pháp đưa ra
\(\Rightarrow\)Có thể thấy trách nhiệm của triều đình khi nước ta rơi vào tay thực dân Pháp là hoàn toàn không thể tránh khỏi
theo em ý kiếm trên là đúng vì triều đình nhà nguyễn quá nhu nhực , ko kiên quyết đánh giặc mà từng từng đầu hàng giặc