Lần sau đăng đúng box nha
Đổi: \(2\dfrac{3}{4}=\dfrac{11}{4}\)
Túi thứ 2 chứa số kg gạo là
\(\dfrac{11}{4}-\dfrac{1}{2}=\dfrac{9}{4}\left(kg\right)\)
Cả 2 túi chứa số kg gạo là
\(\dfrac{11}{4}+\dfrac{9}{4}=\dfrac{9}{2}\left(kg\right)\)
Lần sau đăng đúng box nha
Đổi: \(2\dfrac{3}{4}=\dfrac{11}{4}\)
Túi thứ 2 chứa số kg gạo là
\(\dfrac{11}{4}-\dfrac{1}{2}=\dfrac{9}{4}\left(kg\right)\)
Cả 2 túi chứa số kg gạo là
\(\dfrac{11}{4}+\dfrac{9}{4}=\dfrac{9}{2}\left(kg\right)\)
Bài 4: Hãy tưởng tượng và tả lại một nhân vật trong truyện mà
* Gợi ý:
1. Mở bài
Giới thiệu về nhân vật trong truyện mà em định tả.
2. Thân bài
a. Miêu tả ngoại hình
- Dáng người
- Đôi mắt, nụ cười, giọng nói
- Mái tóc
- Trang phục hàng ngày
b. Miêu tả tính cách:
- Ngoan hiền/ lương thiện
- Hèn nhát / dũng cảm
- Cam chịu/ đấu tranh
c. Những khó khăn mà nhân vật đã trải qua ( nếu có)
- Bị hãm hại...
- Thiếu thốn tình thương....
3. Kết bài
Tình cảm của em đối với nhân vật
Câu 1. Từ biển ở cụm từ nước biển mặn và từ biển ở cụm từ biển lúa quan hệ với nhau như thế nào?
A. Đồng nghĩa B. Nhiều Nghĩa C. Đồng Âm D: Trái Nghĩa
Câu 2. Các từ sao ở các từ: sao tẩm chè, ông sao sáng, sao chép, sao ngồi lâu thế là những từ gì?
A. Đồng nghĩa B. Nhiều Nghĩa C. Đồng Âm D: Trái Nghĩa
Trong bài Hành trình của bầy ong, nhà thơ Nguyễn Đức Mậu viết:
Chắt chiu vị ngọt mùi hương
Lặng thầm thay những con đường ong bay.
Trải qua mưa nắng vơi đầy
Men trời đất đủ làm say đất trời.
Bầy ong giữ hộ cho người
Những mùa hoa đã tàn phai tháng ngày.
Em hiểu nội dung bốn dòng thơ đầu nói gì? Hai dòng thơ cuối giúp em cảm nhận được ý nghĩa gì sâu sắc và đẹp đẽ?
Câu 11: Em h ãy viết câu theo yêu cầu sau:
a) Câu ghép có quan hệ tương phản giữa các vế câu.
b) Códấuphẩyngăncáchcácvếcâughép.
c) Có dấu gạch ngang đánh dấu phần chú thích trong câu
Hoạt động nào KHÔNG phải là hoạt động bảo vệ môi trường?
A. Mang theo một túi mua sắm có thể tái sử dụng khi bạn đi mua sắm.
B. Tình nguyện cho một tổ chức môi trường.
C. Sử dụng xe máy càng nhiều càng tốt.
D. Tắt đèn khi đi ngủ hoặc đi ra ngoài.
2 . Cháy rừng là gì?
A. Đó là một dòng nước chảy mạnh hoặc chảy tràn, đặc biệt là trên cạn.
B. Là sự rung chuyển của một phần bề mặt Trái đất.
C. Đó là một tia sáng lóe lên trên bầu trời được tạo ra bởi điện trong khí quyển.
D. Đó là một đám cháy không kiểm soát được trong một khu vực nhiều cây cối.
4 . Hoạt động nào KHÔNG phải là hoạt động bảo vệ môi trường?
A. Mang theo một túi mua sắm có thể tái sử dụng khi bạn đi mua sắm
.B. Tình nguyện cho một tổ chức môi trường.
C. Sử dụng xe máy càng nhiều càng tốt
.D. Tắt đèn khi đi ngủ hoặc đi ra ngoài.
Chọn một hoạt động để bảo vệ môi trường.
A. Luôn bật đèn.
B. Sử dụng nhiều túi ni lông hơn khi đi mua sắm.
C. Sử dụng năng lượng mặt trời thay cho nhiên liệu hóa thạch.
____ sẽ đóng vai trò chủ nhà toàn cầu của Ngày Môi trường năm 2021.
A. Việt Nam
B. Trung Quốc
C. Cô-lôm-bi-a
D. Pa-ki-xtan
Các bạn viết laik câu này giúp mình vs
It is such good weather that they are going for a picnic.
-The weather
Các bạn giúp mình với :
a) Dấu phẩy trong câu sau có tác dụng gì ?
Nếu ta quen sống một cuộc đời phẳng lặng , ta sẽ mất đi sức mạnh tiềm tàng mà bẩm sinh mọi người đều có và chẳng bao giờ ta có thể bay được.
A. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ.
B. Ngăn cách các vế câu.
C. ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ.
b) Có thể thay dấu phẩy thứ nhất trong câu sau bằng dấu câu nào ?
Hoa mặt trời có nhiều loại , loai cánh đơn màu đỏ cờ , cánh sen , loại cánh kép màu hồng và còn có màu đỏ rực như tiết .
A. Dấu chấm
B. Dấu phẩy
C. Dấu hai chấm
Các bạn giúp mình với :
a) Hai từ được gạch chân trong câu thành ngữ : '' Thắt lưng buộc bụng " là từ :
A. Đồng nghĩa B. Trái nghĩa C. Nhiều nghĩa
b) Câu : " Tôi yêu lắm những buổi trưa hè ! " thuộc kiểu câu gì :
A. Câu kể B. Câu khiến C. Câu cảm
Các bạn giúp mình với :
Xác định từ loại của từ được gạch chân trong câu văn sau :
Trên cánh đồng mùa thu hoạch , bác nông dân đang thu lượm từng lượm lúa.
Các bạn giúp mình với :
Cho câu văn : Thoáng cái , dưới bóng râm của rừng già , thảo quả lan tỏa nơi tầng rưng thấp , vươn ngọn , xòe là , lấn chiếm không gian.
a) Xác định trạng ngữ , chủ ngữ , vị ngữ của câu văn trên.
b) Câu văn trên là câu đơn hay câu ghép ?