Bài 2: Hàm số lũy thừa

Huỳnh Văn Thiện
Xem chi tiết
金曜日 チャーターから
1 tháng 1 2018 lúc 21:03

a là nghiệm pt

a=9^x

\(\log_9a=x\)

=> tổng 2 nghiệm x = \(\log_9a+\log_9b=\log_9ab\)(a,b là ngiệm cảu pt)

ab=c/a=............(vi-et)

từ đó suy ra x1+x2=.........

lấy đáp án trắc nghiện thử từng cái tìm ra x1 x2 rồi thế vào pt thỏa thì lấy

tạm thời tôi chỉ làm dược vậy

Bình luận (0)
Huỳnh Văn Thiện
Xem chi tiết
Akai Haruma
5 tháng 1 2018 lúc 13:31

Lời giải:

Ta có \(A=\frac{a^{\frac{1}{3}}-a^{\frac{7}{3}}}{a^{\frac{1}{3}}-a^{\frac{4}{3}}}-\frac{a^{\frac{1}{3}}-a^{\frac{5}{3}}}{a^{\frac{2}{3}}+a^{\frac{1}{3}}}\)

\(=\frac{\sqrt[3]{a}-\sqrt[3]{a^7}}{\sqrt[3]{a}-\sqrt[3]{a^4}}-\frac{\sqrt[3]{a}-\sqrt[3]{a^5}}{\sqrt[3]{a^2}+\sqrt[3]{a}}\)

\(=\frac{\sqrt[3]{a}(1-a^2)}{\sqrt[3]{a}(1-a)}-\frac{\sqrt[3]{a}(1-\sqrt[3]{a^4})}{\sqrt[3]{a}(1+\sqrt[3]{a})}=\frac{1-a^2}{1-a}-\frac{1-\sqrt[3]{a^4}}{1+\sqrt[3]{a}}\)

\(=1+a-\frac{1-\sqrt[3]{a^4}}{1+\sqrt[3]{a}}\)

Đặt \(\sqrt[3]{a}=t\Rightarrow A=1+t^3-\frac{1-t^4}{1+t}=1+t^3-\frac{(1-t^2)(1+t^2)}{1+t}\)

\(=1+t^3-\frac{(1-t)(1+t)(1+t^2)}{1+t}=1+t^3-(1-t)(1+t^2)\)

\(=2t^3-t^2+t\)

Bình luận (0)
Huỳnh Văn Thiện
Xem chi tiết
Akai Haruma
25 tháng 12 2017 lúc 22:39

Lời giải:

Ta có:

\(2^{x}+2^{x-1}+2^{x-2}=3^x+3^{x-1}+3^{x-2}\)

\(\Leftrightarrow 2^{x-2}(2^2+2+1)=3^{x-2}(3^2+3+1)\)

\(\Leftrightarrow 2^{x-2}.7=3^{x-2}.13\)

\(\Leftrightarrow \frac{2^{x-2}}{3^{x-2}}=\frac{13}{7}\)

\(\Leftrightarrow \left(\frac{2}{3}\right)^{x-2}=\frac{13}{7}\)

\(\Leftrightarrow x-2=\log_{\frac{2}{3}}\frac{13}{7}\)

\(\Leftrightarrow x=2+\log_{\frac{2}{3}}\frac{13}{7}=\log_{\frac{2}{3}}\frac{4}{9}+\log_{\frac{2}{3}}\frac{13}{7}=\log_{\frac{2}{3}}\frac{52}{63}\)

Vậy \(x=\log_{\frac{2}{3}}\frac{52}{63}\)

Bình luận (3)
kill one
25 tháng 12 2017 lúc 11:25

Đáp án x=log(2/3)(52/63)

Bình luận (0)
kill one
25 tháng 12 2017 lúc 11:26

Để có lời giải, truy cập

https://giaibaitapvenha.blogspot.com/

Bình luận (0)
Huỳnh Văn Thiện
Xem chi tiết
chu thị ánh nguyệt
24 tháng 12 2017 lúc 21:02

\(4^{x^2-x}+2^{x^2-x+1}=3\)

<=> \(4^{x^2-x}+2^{x^2-x}.2=3\)

đặt \(2^{x^2-x}=t\) đk: t > 0

pttt: t2 + 2t - 3 = 0

=> \(\left[{}\begin{matrix}t=1\\t=-3\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

t = 1 <=> \(2^{x^2-x}=1\) <=> x2-x = 0

<=> \(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=1\end{matrix}\right.\)

Bình luận (1)
Kiều Thảo
Xem chi tiết
Akai Haruma
17 tháng 10 2017 lúc 1:16

Lời giải:
Đặt \(\sqrt[3]{9+\sqrt{80}}=a;\sqrt[3]{9-\sqrt{80}}=b\), hiển nhiên \(a,b>0\)

Ta thấy

\(\bullet ab=\sqrt[3]{(9+\sqrt{80})(9-\sqrt{80})}=\sqrt[3]{81-80}=1\) (1)

\(\bullet a^3+b^3=18\Leftrightarrow (a+b)^3-3ab(a+b)=18\)

\(\Leftrightarrow (a+b)^3-3(a+b)=18\)

\(\Leftrightarrow (a+b-3)[(a+b)^2+3(a+b)+6]=0\)

Vế trong ngoặc vuông hiển nhiên lớn hơn 0 nên \(a+b-3=0\Leftrightarrow a+b=3\) (2)

Từ (1),(2) , áp dụng định lý Viete đảo ta suy ra $a,b$ là nghiệm của pt \(x^2-3x+1=0\), suy ra \(a^2-3a+1=0\Rightarrow 3a-a^2=1\)

Biểu thức: \(P=a^{2017}(3-a)^{2018}=[3a-a^2]^{2017}(3-a)=1^{2017}(3-a)\)

\(=3-a=3-\sqrt[3]{9+\sqrt{80}}\)

Đáp án B

P/s: Có 1 cách khác, vì số mũ quá lớn mà có giá trị đẹp, nên ta thấy thông thường bài toán kiểu này số mũ mang ý nghĩa tượng trưng thôi, nên giá trị của biểu thức nó cũng đúng với trường hợp mũ 1;2. Do đó \(P=(\sqrt[3]{9+\sqrt{80}})(3-\sqrt[3]{9+\sqrt{80}})^2\), giá trị này dễ dàng tính được bằng mtct =)))

Bình luận (0)
Kiều Thảo
Xem chi tiết
Đỗ Hoàng Hải
Xem chi tiết
Lê Việt Anh
12 tháng 10 2017 lúc 20:36

. Tập xác định :\(D=IR,y^r=3\left(x-m\right)^2-3,y^m=6\left(x-m\right)\)

. Hàm số đã đạt cực tiêu tại điểm có hoành độ \(x=0\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y^r\left(0\right)=0\\y^m\left(0\right)>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3\left(0-m\right)^2-3=0\\6\left(0-m\right)>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m=-1\)

Bình luận (0)
Ngọc Linh
Xem chi tiết
Ngọc Linh
13 tháng 9 2017 lúc 20:45

ai bt giúp mình vs ạ !!!

Bình luận (1)
Huỳnh Văn Thiện
25 tháng 12 2017 lúc 9:55

viết gì ko hiểu gì hết vậy bạn?

F tại x và y thì thế x,y vào là ra F rồi!!

F = 3\(\dfrac{1^3}{3^3}\)+2\(\dfrac{1}{3}\)\(\dfrac{1}{2}\)+\(\dfrac{1^2}{2^2}^{ }\)=\(\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Thiên Hưng
Xem chi tiết
Rachel Gardner
27 tháng 8 2017 lúc 10:31

1 đô la Mỹ = 1 $ = 1 USD = 22,680.00 VND

Bình luận (1)
๖ۣۜĐặng♥๖ۣۜQuý
27 tháng 8 2017 lúc 10:34

1 đô la mỹ = 22800 đồng

Bình luận (1)
Phan Đức Gia Linh
27 tháng 8 2017 lúc 16:24

Nhiều hơn thế đấy Rachel Gardner ơi! Công cụ chuyển đổi tiền tệ - bấm vào mà xem! (Số liệu mình đưa ra chỉ là trong hôm nay 27/08 thôi đấy!)

Bình luận (0)
Vũ Ngọc
Xem chi tiết
Akai Haruma
7 tháng 8 2017 lúc 16:28

Lời giải:

Để hàm \(y=\sin x+\cos x+mx\) đồng biến trên R thì \(y'=\cos x-\sin x+m>0\) với mọi $x$

\(\Leftrightarrow m>\sin x-\cos x\) với mọi \(x\in\mathbb{R}\)

\(\Leftrightarrow m>\max (\sin x-\cos x)\)

Xét hàm \(f(x)=\sin x-\cos x\Rightarrow f'(x)=\cos x+\sin x=0\)

\(\Leftrightarrow \sin x=-\cos x\). Kết hợp với \(\sin ^2x+\cos^2x=1\)

\(\Rightarrow \)\(\left[{}\begin{matrix}\sin x=\dfrac{1}{\sqrt{2}},\cos x=\dfrac{-1}{\sqrt{2}}\Rightarrow f\left(x\right)=\sqrt{2}\\\sin x=\dfrac{-1}{2},\cos x=\dfrac{1}{\sqrt{2}}\Rightarrow f\left(x\right)=-\sqrt{2}\end{matrix}\right.\)

Do đó \(\max (\sin x-\cos x)=\sqrt{2}\)

Vậy \(m>\sqrt{2}\)

Bình luận (1)
Vô Danh
7 tháng 8 2017 lúc 13:10

Hầu như ở đây toàn cấp 2 trở xuốnggianroi

Bình luận (0)