Violympic toán 9

Phương Nguyễn 2k7
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 2 2022 lúc 22:42

a: Khi m=-2 thì phương trình trở thành \(x^2+2x-3=0\)

=>(x+3)(x-1)=0

=>x=-3 hoặc x=1

b: \(\text{Δ}=\left(-2\right)^2-4\left(m-1\right)=4-4m+4=-4m+8\)

Để phương trình có hai nghiệm phân biệt thì -4m+8>0

=>-4m>-8

hay m<2

Theo hệ thức Vi-et, ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-2\\x_1x_2=m-1\end{matrix}\right.\)

Theo đề, ta có: 

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-2\\x_1-2x_2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_2=-\dfrac{2}{3}\\x_1=2x_2=-\dfrac{4}{3}\end{matrix}\right.\)

Ta có: \(x_1x_2=m-1\)

\(\Leftrightarrow m-1=\dfrac{8}{9}\)

hay m=17/9(nhận)

Bình luận (0)
Nguyễn Ngân Hòa
4 tháng 2 2022 lúc 22:43

a. Thay m=-2 ta được: \(x^2+2x-2-1=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-3\end{matrix}\right.\)

b. Để phương trình (*) có 2 nghiệm phân biệt thì \(\Delta=4-4\left(m-1\right)>0\Leftrightarrow1>m-1\Leftrightarrow m< 2\)

Áp dụng định lí Vi-et ta có: \(x_1+x_2=\dfrac{-2}{1}=-2\)

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-2\\x_1-2x_2=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1=-\dfrac{4}{3}\\x_2=\dfrac{-2}{3}\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow x_1.x_2=\dfrac{m-1}{1}=\dfrac{-4}{3}.\dfrac{-2}{3}=m-1\Rightarrow m=\dfrac{17}{9}\)<2

Vậy m=\(\dfrac{17}{9}\)

 

Bình luận (0)
linh phạm
4 tháng 2 2022 lúc 22:42

a, Khi m=-2 thay vào pt ta đc:

x2+2x-2-1=0  =>  x2+2x-3=0 có a=1, b=2 -> b'=1, c=-3

△'=b'2-ac=1-1.(-3)=4

△'>0 nên pt có 2no pb:

\(x_1=\dfrac{-b'^{^2}+\sqrt{\Delta'}}{a}=1\)\(x_2=-3\)

Bình luận (0)
Phương Nguyễn 2k7
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 2 2022 lúc 22:33

Câu 1: D

Câu 2: B

Câu 3: C

Câu 4: C

 

Bình luận (0)
Trần Đức Huy
4 tháng 2 2022 lúc 22:36

1.D

2.B

3.C

4.B

Bình luận (0)
Phương Nguyễn 2k7
Xem chi tiết
Nguyễn Ngân Hòa
4 tháng 2 2022 lúc 22:17

1. \(2M-N=\dfrac{2}{2-\sqrt{3}}-\sqrt{6}.\sqrt{2}=\dfrac{2-2\sqrt{3}\left(2-\sqrt{3}\right)}{2-\sqrt{3}}=\)\(\dfrac{2-4\sqrt{3}+6}{2-\sqrt{3}}=\dfrac{8-4\sqrt{3}}{2-\sqrt{3}}=4\)

Đáp án C

2. Ta có: A= \(-x+\sqrt{\left(6-x\right)^2}=-x+\left|6-x\right|\)

Mà x>6 \(\Rightarrow6-x< 0\)A=-x-6+x=-6

Đáp án C

3. Vẽ đồ thị hàm f(x) ta có: 

Ta thấy f(2)<f(3), chọn Đáp án A

4. 

Khi đó, bán kính của đường tròn bằng \(\dfrac{2}{3}\)đường cao của tam giác đều ABC

Ta có: \(R=\dfrac{2}{3}.\dfrac{a\sqrt{3}}{2}=\dfrac{a\sqrt{3}}{3}\)

Đáp án A

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 2 2022 lúc 22:07

Câu 1: C

Câu 2: C

Câu 3: A

Câu 4: A

 

Bình luận (0)

1.C

2.C

3.A

4.A

Bình luận (0)
Phương Nguyễn 2k7
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 2 2022 lúc 21:44

\(B=\dfrac{a+3\sqrt{a}-3\sqrt{a}+9-a+2}{a-9}=\dfrac{11}{a-9}\)

Bình luận (1)
Phương Nguyễn 2k7
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 2 2022 lúc 21:05

Câu 3: C

Câu 4: A
Câu 5: C

Câu 6: m=3

Câu 7: B

Câu 8: D

Câu 9: D

Câu 10: C

Bình luận (0)
nguyen ngoc son
Xem chi tiết
neverexist_
4 tháng 2 2022 lúc 23:47

undefined

Bình luận (2)
Phương Nguyễn 2k7
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 2 2022 lúc 12:26

Chọn A

Bình luận (0)
Li An Li An ruler of hel...
4 tháng 2 2022 lúc 12:30

A

Bình luận (0)
₸ɦäɷ 2₭????
4 tháng 2 2022 lúc 14:01

Mik chọn A

Bình luận (0)
Big City Boy
Xem chi tiết
Trịnh Long
4 tháng 2 2022 lúc 8:54

- Tập xác định : D = R

- Hàm số trên là hàm nghịch biến khi x > 0 và đồng biến khi x < 0

Bảng giá trị :

x     -4       -2       0        2        4

y      -8       -2         0      -2      -8

Bình luận (0)
Trịnh Long
4 tháng 2 2022 lúc 8:56

Đồ thị hàm số \(y=\dfrac{-1}{2}x^2\)

Không có mô tả.

Bình luận (0)
Big City Boy
Xem chi tiết
Minhmetmoi
5 tháng 2 2022 lúc 10:33

Áp dụng Cô-si:

     \(x+y\ge2\sqrt{xy}\)

Do đó:

     \(H\le\dfrac{\sqrt{xy}}{2\sqrt{xy}-\sqrt{xy}}=1\)

Mà \(x>y\) nên dấu "=" không xảy ra

     \(\Rightarrow H< 1\)

Kết hợp dữ kiện đề bài, ta được:

     \(\Rightarrow0< H< 1\)

     \(\Rightarrow\sqrt{H}< 1\)

Xét:

     \(H-\sqrt{H}=\sqrt{H}\left(\sqrt{H}-1\right)< 0\)

 \(\Rightarrow H< \sqrt{H}\)

Bình luận (0)
hoàng tử gió 2k7
Xem chi tiết