Tìm số tự nhiên a sao cho \(a+a^2+a^3+a^4+a^5+a^6\) là số chính phương
\(a\left(1+a+a^2+a^3+a^4+a^5\right)\text{ là số chính phương mà:}\left(a,1+a+a^2+a^3+a^4+a^5\right)=1\text{ nên: a là số chính phương;}1+a+a^2+a^3+a^4+a^5\text{ là số chính phương}.\text{ Do đó: }\left(a+1\right)\left(a^4+a^2+1\right)\text{ cũng là số chính phương.}Gọi:d=\left(a+1,a^4+a^2+1\right)\Rightarrow a^4-a^4+1+a^2-a^2+1+1\text{ chia hết cho d nên: }d=1\text{ hoặc 3}.Nếu\text{ }d=1\text{ thì: }a\text{ và: }a+1\text{ đều là số chính phương nên: }a=0;\text{nếu: }a+1\text{ chia 3 dư 0 thì a chia 3 dư 2(vô lí) vì scp ko chia 3 dư 2}11\)
Like và follow để ủng hộ và giúp đỡ chúng mình phát triển cuộc thi nha :>
Cuộc thi Toán Tiếng Anh VEMC | Facebook
Có câu hỏi hay? Gửi ngay chờ chi:
[Tiền sự kiện 1] Thử sức trí tuệ - Google Biểu mẫu
-------------------------------------------------------------------
Khác với nhiều chuyên mục thường thấy gần đây, lần này mình mang đến cho bạn hai dãy số quy luật. Mang tinh thần "học mà chơi", ai có thể giải được nhanh nhất? Ngoài ra, nếu các bạn có dãy số nào hay, hãy gửi nhé :>
[Toán.C35 _ 24.1.2021]
Điền hai số còn thiếu vào quy luật sau: 0 - 1 - 13 - 61 - ? - ?
[Toán.C36 _ 24.1.2021]
Điền số còn thiếu vào quy luật sau: 32 - 12 - 136 - 176 - ? - 196
[Toán.C36 _ 24.1.2021]
Điền số còn thiếu vào quy luật sau: 32 - 12 - 136 - 176 - ? - 196
Câu này sai nhé !
Phài là : Điền số còn thiếu vào quy luật sau: 12 - 32 - 136 - 176 - ? - 196
[Toán.C35 _ 24.1.2021]
Điền hai số còn thiếu vào quy luật sau: 0 - 1 - 13 - 61 - ? - ?
0 - 1 - 13 - 61 - 253 - 1021
Chắc đúng :)
Like và follow để ủng hộ và giúp đỡ chúng mình phát triển cuộc thi nha :>
Cuộc thi Toán Tiếng Anh VEMC | Facebook
Có câu hỏi hay? Gửi ngay chờ chi:
[Tiền sự kiện 1] Thử sức trí tuệ - Google Biểu mẫu
-------------------------------------------------------------------
[Toán.C31 _ 24.1.2021]
a) Cho 3a + 4b = 5. Chứng minh rằng: \(a^2+b^2\ge1\).
b) Cho \(2a^2+3b^2=5.\) Chứng minh rằng: \(2a+3b\le5\).
[Toán.C32 _ 24.1.2021]
Với \(0< a\le b\le c\); \(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{2b}+\dfrac{1}{3c}\ge3;\dfrac{1}{2b}+\dfrac{1}{3c}\ge2;\dfrac{1}{3c}\ge1.\)
Chứng minh rằng: \(a^2+b^2+c^2\le\dfrac{49}{36}\).
[Toán.C33 _ 24.1.2021]
Cho a,b,c > 0. Chứng minh rằng:
\(\dfrac{\left(a+b+c\right)^2}{a^2+b^2+c^2}-\dfrac{1}{2}.\left(\dfrac{a^3+b^3+c^3}{abc}-\dfrac{a^2+b^2+c^2}{ab+bc+ca}\right)\le2.\)
[Toán.C34 _ 23.1.2021]
Cho a,b,c > 0. Chứng minh rằng:
\(\dfrac{a^2}{b}+\dfrac{b^2}{c}+\dfrac{c^2}{a}+a+b+c\ge\dfrac{3\left(a^2+b^2+c^2\right)}{a+b+c}.\)
Xí câu dễ trước
Câu 31.
a) Thay $b=\dfrac{5-3a}{4}$ vào và rút gọn thì cần chứng minh $(5a-3)^2\geqslant 0.$
b) Ta có: \(5^2=\left(2+3\right)\left(2a^2+3b^2\right)\ge\left(2a+3b\right)^2\Rightarrow2a+3b\le5\)
Đẳng thức xảy ra khi \(a=b=1.\)
Câu 32.
BĐT \(\Leftrightarrow a^2+b^2+c^2\le1^2+\left(\dfrac{1}{2}\right)^2+\left(\dfrac{1}{3}\right)^2\)
\(VP=c^2\cdot\dfrac{1}{9c^2}+b^2\cdot\dfrac{1}{4b^2}+a^2\cdot\dfrac{1^2}{a^2}\)
\(=\dfrac{\left(c^2-b^2\right)}{9c^2}+\left(b^2-a^2\right)\left(\dfrac{1}{4b^2}+\dfrac{1}{9c^2}\right)+a^2\left(\dfrac{1}{a^2}+\dfrac{1}{4b^2}+\dfrac{1}{9c^2}\right)\)
\(\ge\left(c^2-b^2\right)\cdot\left(\dfrac{1}{3c}\right)^2+\dfrac{\left(b^2-a^2\right)\left(\dfrac{1}{2b}+\dfrac{1}{3c}\right)^2}{2}+\dfrac{a^2\left(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{2b}+\dfrac{1}{3c}\right)^2}{3}\)
\(\ge\left(c^2-b^2\right)+2\left(b^2-a^2\right)+3a^2=a^2+b^2+c^2\)
Dấu bằng không xảy ra nên ban đầu em tưởng đề sai.
Bài 33.
Chuyển về pqr, cần chứng minh:
\({\dfrac { \left( {p}^{2}-3\,q \right) \left( {p}^{3}q-{p}^{2}r-2\,p{q} ^{2}+6\,qr \right) }{2qr \left( {p}^{2}-2\,q \right) }}\geqslant 0 \)
Đây là điều hiển nhiên nếu khai triển biểu thức \({p}^{3}q-{p}^{2}r-2\,p{q}^{2}+6\,qr\) ta sẽ được một đa thức với tất cả hệ số đều dương.
\(\text{để phương trình có nghiệm duy nhất thì pt phải có nghiệm kép}\)
x>=1/2 thì: \(x^2-6x+5-k-2xk=\left(x+a\right)^2\text{ hay: }-6x-2xk+5-k=2xa+a^2\text{ do đó: }-6x-2xk=2xa;5-k=a^2\Rightarrow-3-k=2a;5-k=a^2\Rightarrow8=a^2-2a\Leftrightarrow a^2-2a-8=\left(a-4\right)\left(a+2\right)=0\text{ hay }a=4\text{ hoặc: }a=-2\Rightarrow k=1\text{ hoặc: }k=-11\text{ tương tự với TH còn lại.}\)
Ta có: ^AKB là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn (O)
=> ^AKB = 90 (t/c góc nội tiếp ).
Xét tứ giác HKBI ta có:
^HKI=900 (do CD⊥AB tại I)
=> ^HKI + ^ HIB=180.
=> Tứ giác BKHI là tứ giác nội tiếp (dhnb).
b) Xét TGiac AHI và Tgiac AKB có:
^AKB = ^AHI ( do cùng =90 độ)
^A chung
=> tam giác AHI đồng dạng với AKB (g - g)
=> AH/AB = AI/AK (cặp cạnh tg ứg tỉ lệ)
=> AH.AK = AI.AB
Mà AI; AB cố định
=> AH.AK không phụ thuộc vào vị trí điểm K (đpcm)
Xét (O): Dây CD vuông góc AB tại I (gt)
=> I là TĐ của CD và OA ( .....)
Xét Tứ giác MDNC có:
^MCN = 90 độ ( do ^MCN là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn tâm O)
^CMD =90 độ ( vì CM vg góc MD)
^CND =90 độ ( vì DN vg góc CB)
=>MNDC là hcn (dhnb)
=> CD và MN cắt nhau tại TĐ của mỗi đường (tc hcn)
Mà I là trung điểm của CD (cmt)
=> CD và MN cắt nhau tại I
Mà I thuộc AB (gt)
=> MN, AB, CD đồng quy (đpcm)
1) Áp dụng bất đẳng thức AM - GM và bất đẳng thức Schwarz:
\(P=\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{\sqrt{ab}}\ge\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{\dfrac{a+b}{2}}\ge\dfrac{4}{a+\dfrac{a+b}{2}}=\dfrac{8}{3a+b}\ge8\).
Đẳng thức xảy ra khi a = b = \(\dfrac{1}{4}\).
2.
\(4=a^2+b^2\ge\dfrac{1}{2}\left(a+b\right)^2\Rightarrow a+b\le2\sqrt{2}\)
Đồng thời \(\left(a+b\right)^2\ge a^2+b^2\Rightarrow a+b\ge2\)
\(M\le\dfrac{\left(a+b\right)^2}{4\left(a+b+2\right)}=\dfrac{x^2}{4\left(x+2\right)}\) (với \(x=a+b\Rightarrow2\le x\le2\sqrt{2}\) )
\(M\le\dfrac{x^2}{4\left(x+2\right)}-\sqrt{2}+1+\sqrt{2}-1\)
\(M\le\dfrac{\left(2\sqrt{2}-x\right)\left(x+4-2\sqrt{2}\right)}{4\left(x+2\right)}+\sqrt{2}-1\le\sqrt{2}-1\)
Dấu "=" xảy ra khi \(x=2\sqrt{2}\) hay \(a=b=\sqrt{2}\)
3. Chia 2 vế giả thiết cho \(x^2y^2\)
\(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{x^2}+\dfrac{1}{y^2}-\dfrac{1}{xy}\ge\dfrac{1}{4}\left(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}\right)^2\)
\(\Rightarrow0\le\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}\le4\)
\(A=\left(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}\right)\left(\dfrac{1}{x^2}+\dfrac{1}{y^2}-\dfrac{1}{xy}\right)=\left(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}\right)^2\le16\)
Dấu "=" xảy ra khi \(x=y=\dfrac{1}{2}\)
ĐKXĐ: \(-5\le x\le3\)
Đặt \(\sqrt{x+5}+\sqrt{3-x}=t>0\Rightarrow t^2=8+2\sqrt{-x^2-2x+15}\)
\(\Rightarrow-2\sqrt{-x^2-2x+15}=8-t^2\) (1)
Pt trở thành:
\(t+8-t^2-2=0\Leftrightarrow-t^2+t+6=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}t=3\\t=-2\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)
Thế vào (1): \(-2\sqrt{-x^2-2x+15}=-1\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{-x^2-2x+15}=\dfrac{1}{2}\)
\(\Leftrightarrow-x^2-2x+15=\dfrac{1}{4}\)
\(\Leftrightarrow...\)