Văn bản ngữ văn 9

Hỏi đáp

Phong cách Hồ Chí Minh - Lê Anh Trà Đấu tranh cho một thế giới hòa bình- Ga-bri-en Gác-xi-a Mác-két) Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em Chuyện người con gái Nam Xương- Nguyễn Dữ Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh- Phạm Đình Hổ Hoàng Lê nhất thống chí- Ngô gia văn phái Truyện Kiều- Nguyễn Du Chị em Thúy Kiều- Nguyễn Du Cảnh ngày xuân- Nguyễn Du Kiều ở lầu Ngưng Bích- Nguyễn Du Mã Giám Sinh mua Kiều- Nguyễn Du Thúy Kiều báo ân báo oán- Nguyễn Du Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga- Nguyễn Đình Chiểu Lục Vân Tiên gặp nạn Đồng chí- Chính Hữu Bài thơ về tiểu đội xe không kính- Phạm Tiến Duật Đoàn thuyền đánh cá- Huy Cận Bếp lửa- Bằng Việt Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ - Nguyễn Khoa Điềm Ánh trăng - Nguyễn Duy Làng - Kim Lân Lặng lẽ Sa Pa -Nguyễn Thành Long Chiếc lược ngà - Nguyễn Quang Sáng Cố hương - Lỗ Tấn Những đứa trẻ - M.Go-rơ-ki Tiếng nói của văn nghệ - Nguyễn Đình Thi Bàn về đọc sách- Chu Quang Tiềm Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới- Vũ Khoan Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông-ten. -- H.Ten Con cò- Chế Lan viên Mùa xuân nho nhỏ- Thanh Hải Viếng lăng Bác- Viễn Phương Sang thu- Hữu Thỉnh Nói với con- Y Phương Mây và sóng- Ta-go Bến quê- Nguyễn Minh Châu Những ngôi sao xa xôi- Lê Minh Khuê Rô-bin-xơn ngoài đảo hoang- Đi-phô Bố của Xi-mông -- Mô-pa-xăng Con chó bấc- G.Lân đơn Tôi và chúng ta- Lưu Quang Vũ
Thân Thị Phương Trang
Xem chi tiết
Pi Nakajima
Xem chi tiết
Dương Thu Hiền
12 tháng 12 2016 lúc 12:52

cái này cho lp 6 kham khảo là vừa

Phạm Thái
Xem chi tiết
Dương Thu Hiền
12 tháng 12 2016 lúc 12:48

Cái j đây trời

Ở đây nhiều Nguyễn Phương Thảo mé you !

Huỳnh Thị Thiên Kim
18 tháng 12 2016 lúc 19:17

Phan cả Phát

Thạch Bùi Việt Hà
18 tháng 12 2016 lúc 19:46

Nhiều Phương Thảo lắm bạn ạ

Phạm Thái
Xem chi tiết
Thạch Bùi Việt Hà
18 tháng 12 2016 lúc 19:50

Không thích ai cả

Ngô Châu Bảo Oanh
19 tháng 12 2016 lúc 8:22

hihi

Trần Thiên Kim
19 tháng 12 2016 lúc 21:05

Trần Ngọc Định xik ko

duong anh
Xem chi tiết
duong anh
12 tháng 12 2016 lúc 11:53

có ai ko giup minh voi

 

Nguyễn Huyền My
12 tháng 12 2016 lúc 17:17

Bạn có thể đọc tác phẩm " Tức nước vỡ bờ" của Ngô Tất Tố sau đó kể lại đoạn cai lệ đến nhà chị dậu đòi bắt anh dậu là được rồi.

Nguyễn Huyền My
Xem chi tiết
Phạm Thị Huệ
12 tháng 12 2016 lúc 21:29

1:

-Ý nghĩa nhan đề : Lặng lẽ Sa Pa, đó chỉ là cái vẻ lặng lẽ bên ngoài của một nơi ít người đến, nhưng thực ra nó lại không lặng lẽ chút nào, bởi đằng sau cái vẻ lặng lẽ của Sa Pa là cuộc sống sôi nổi của những con người đầy trách nhiệm đối với công việc, đối với đất nước, với mọi người mà tiêu biểu là anh thanh niên làm công tác khí tượng một mình trên đỉnh núi cao. Trong cái không khí lặng im của Sa Pa. Sa Pa mà nhắc tới người ta chỉ nghĩ đến chuyện nghỉ ngơi lại có những con người ngày đêm lao động hăng say, miệt mài lặng lẽ, âm thầm, cống hiến cho đất nước.

-Trong truyện ngắn " Lặng lẽ Sa Pa" của nhà văn Nguyễn Thành Long, tác giả đã không gọi tên các nhân vật cụ thể mà chỉ nêu tên nghề nghiệp của từng nhân vật, đó giống như dụ ý nghệ thuật của tác giả. Chủ đề của tác phẩm là ca ngợi vẻ đẹp của những con người lao động âm thầm, lặng lẽ đóng góp sức lực, trí tuệ của mình trong công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Tiêu biểu như nhân vật anh thanh niên, thêm vào đó là cô kĩ sư, người họa sĩ già, hay những nhân vật xuất hiện gián tiếp khác. Qua đây nàh văn không chỉ nêu tên một con người cụ thể, giống như anh thanh niên chính là đại diện của tầng lớp thanh
niên yêu nước thời bấy giờ. Họ đều là những con người lí tưởng, cao đẹp mà tác gải muốn đề cập và tán dương.

Nhan Nhược Nguyệt
Xem chi tiết
Phạm Thị Huệ
12 tháng 12 2016 lúc 21:25

I. Trắc nghiệm(2 điểm):

Chọn đáp án trả lời đúng nhất rồi ghi vào bài làm.

Câu 1: Yêu cầu “Khi giao tiếp, cần nói cho có nội dung; nội dung của lời nói phải đáp ứng đúng yêu cầu của cuộc giao tiếp, không thiếu , không thừa” thuộc về phương châm hội thoại nào?

A. Phương châm về lượng;

B. Phương châm về chất;

C. Phương châm quan hệ;

D. Phương châm cách thức.

Câu 2: Phương án nào sau đây không nói về thuật ngữ?

A. Là từ ngữ biểu thị các khái niệm khoa học, công nghệ;

B. Là từ ngữ có tính biểu cảm cao;

C. Mỗi thuật ngữ chỉ biểu thị một khái niệm khoa họ;

D. Mỗi khái niệm được biểu thị bằng một thuật ngữ.

Câu 3: Đoạn trường tân thanh là tên gốc của tác phẩm nào?

A.Truyện Lục Vân Tiên;

B.Truyện Kiều;

C, Chuyện cũ trong phủ Chúa Trịnh;

D. Chuyện người con gái Nam Xương.

Câu 4: Truyện Kiều viết bằng thể loại nào dưới đây ?

A. Truyện thơ;

B. Tiểu thuyết chương hồi;

C. Truyện ngắn;

D. Tiểu thuyết lịch sử.

II. Tự luận( 8 điểm):

Bài 1 (2 điểm): Viết đoạn văn khoảng 8 đến 10 câu nhận xét về nghệ thuật tả người của Nguyễn Du qua đoạn trích Chị em Thúy Kiều (Ngữ văn 9 –tập 1)

Bài 2 (6 điểm): Kể lại một giấc mơ trong đó em được gặp người thân đã xa cách lâu ngày.

 

Biện Hàn Di
14 tháng 12 2016 lúc 21:51

Bạn nên tập chung vào phần nghị luận văn học và nghị luận xã hội . Phần nghị luận xã hội gồm : nghị luận về một hiện tượng đời sống và nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí , đây sẽ là phần tập làm văn đó . Còn phần tiếng Việt thì ôn lại các kiến thức đã học trong học kì một là bạn sẽ có kết quả tốt thôi , chúc bạn thành công !

Dương Thu Hiền
14 tháng 12 2016 lúc 19:31

chi vầy?

Nông Thị Kiều Oanh
Xem chi tiết
nguyen minh ngoc
3 tháng 1 2018 lúc 15:22

I. Mở bài: giới thiệu tác giả và tác phẩm lặng lẽ Sapa
Trong chương trình học sách giáo khoa, chúng ta có nhiều tác phẩm văn học nổi tiếng của các tác giả được đưa vào học. đặc biệt là tác phẩm lặng lẽ Sapa của tác giả Nguyễn Thành Long, tác phẩm nói đến một cuộc gặp gỡ của những con người với mỗi công việc và ý tưởng khác nhau. Để hiểu rõ hơn về tác phẩm chúng ta cùng tìm hiểu.

II. Thân bài: phân tích nhân vật anh thanh niên trong tác phẩm lặng lẽ Sapa
1. Tác giả Nguyễn Thành Long:

- Là một nhà văn Việt Nam
- Nguyễn Thành Long sinh tại huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam, nguyên quán ở Quy Nhơn, Bình Định
- Ông có nhiều tác phẩm văn học đặc sắc như: Bác cơm Cụ Hồ (1952), Gió bấc gió nồm (1956), Hướng điền (1957), Chuyện nhà chuyện xưởng (1962), Trong gió bão (1963), Gang ra (1964), Những tiếng vỗ cánh (1967), Giữa trong xanh (1972), Nửa đêm về sáng (1978), Lý Sơn mùa tỏi (1980), Sáng mai nao, xế chiều nào (1984),...
2. Tác phẩm lặng lẽ Sapa:
- Tác phẩm xoay quanh cuộc gặp gỡ của bốn nhân vật trong chợ
- Qua câu chuyện ta có thể thấy được nhiều phẩm chất tốt đẹp của a thanh niên
- Tác phẩm xây dựng hình tượng nhân vật độc đáo
3. Nhân vật anh thanh niên:
a. Nhân vật là một người thanh niên:
- Anh thanh niên làm công việc khí tượng kiêm vật lí địa cầu, sống 1 mình trên đỉnh núi yên sơn.
- Công việc của anh là đo mưa, đo nắng, đo chấn động,….
- Dù công việc khó khan nhưng anh vẫn vượt lên và vui tươi sống
+ Anh yêu công việc của mình
+ Anh có nhưng suy nghĩ sâu sắc về công việc và con người
+ Anh có quan niệm về hạnh phúc rất đẹp
+ Cuộc sống của anh không cô độc, bùn tẻ như mọi người nghĩ
- Anh có những hành động đẹp
- Anh thanh niên có một nếp sống đẹp
b. Công việc thầm lặng cho đất nước của một con người:
- Anh là kĩ sư vườn rau
- Anh là cán bộ nghiên cứu sét
c. Ý nghĩa công việc của anh thanh niên:
- Sống cống hiến cho con người, đất nước; mang lại niềm hạnh phúc niềm vui cho con người
- Cuộc sống giản dị nhưng đẹp của một con người.

III. Kết bài: nêu cram nghĩ của em về nhân vật anh thanh niên trong truyện lặng lẽ Sapa
- Một người yêu công việc, yêu đất nước
- Một con người lạc quan và có những suy nghĩ sâu sắc

duong anh
Xem chi tiết
Dương Thu Hiền
14 tháng 12 2016 lúc 17:41
Hình ảnh đứa con với mặt trời của lòng mẹ - một cách so sánh ẩn dụ giàu giá trị biểu cảm, thể hiện tình mẫu tử thiêng liêng, cao quý. Sức nóng của mặt trời trên đồi sao sánh bằng cảm giác ấm áp của tình mẹ con. Con là niềm tin, là hạnh phúc, là ngọn lửa sưởi ấm lòng mẹ. Tình mẫu tử thắm thiết sâu nặng gắn với tình quân dân, cách mạng. Hai câu này, có hai từ mặt trời. Từ mặt trời thứ hai đã được chuyển nghĩa bằng phương thức ẩn dụ .Đứa con là mặt trời của mẹ - con là nguồn sống, nguồn hạnh phúc của mẹ. Cách diễn đạt này nói rất sâu sắc và gợi cảm về tình thương yêu của mẹ đối với con. Và tình thương của người mẹ ở đây còn rộng lớn hơn, mẹ thương con gắn liền với thương làng đói và ước mơ của người mẹ Tà - ôi cũng hết sức bình dị, một ước mơ chính đáng của người dân miền núi bao đời .Tự thêm vô  
Hương Giang
7 tháng 10 2017 lúc 20:27

“Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi

Mặt trời của mẹ, em nằm trên lưng”

“Mặt trời của bắp” là mặt trời của thiên nhiên vĩnh hằng, đem ánh sáng và sự sống cho muôn loài, đem lại sự tốt tươi cho lúa, ngô, khoai… Từ mặt trời vũ trụ, nhà thơ Liên tưởng đến “mặt trời của mẹ”, đó là em Cu Tai. Em là con yêu, là hạnh phúc, niềm tự hào của mẹ. Em là nguồn sống, nguồn hạnh phức, niềm tự hào của mẹ. Ca ngợi lòng mẹ, tình thương con của mẹ, câu thơ Nguyễn Khoa Điềm bình dị mà thấm thía biết bao! Đứa con là “mặt trời của mẹ”, một ẩn dụ rất sáng tạo làm rung động lòng người:

“Mặt trời của mẹ, em nằm trên lừng”.

Thế mới biết, thơ hay là thơ nói được một tình cảm đẹp.