Văn bản ngữ văn 7

Hoàng Thảo
Xem chi tiết
Đời về cơ bản là buồn......
15 tháng 5 2018 lúc 14:40

đặt âm là như thế nào?

Bình luận (2)
Thùy Linh
15 tháng 5 2018 lúc 15:09

* N / l :

- Hôm nay , em rất vui .

- Bé kia béo núc ních.

- Lúc đó , em lao tới giúp đứa bé bị ngã .

- Bố em rất chăm chỉ làm việc.

* S / x :

-Dù tuổi đã cao nhưng ông em vẫn rất sáng suốt.

-Ly nước bé Bông bưng đầy quá, sóng sánh cả ra ngoài.

-Mỗi kì nghỉ hè, lòng em lại xao xuyến nhớ trường, nhớ lớp.

-Mẹ mới ốm dậy nên vẻ mặt rất xanh xao.

* R / d / gi :

- Mọi người reo hò rất lớn.

- Hắn ta ra lệnh là ai cũng phải nghe.

- Thầy ấy dạy học rất giỏi.

- Cô giáo dạy dỗ học sinh nên người.

- Sau bao ngày gieo hạt , cây cũng đã mọc lên trồi non.

- Bạn Lan hoàn thành rất tốt các công việc được giao.

* Tr / ch :

- Trận đấu chung kết diễn ra rất hấp dẫn.

- Chúng tôi rất thích được phá cỗ trung thu.

- Tôi có một tình bạn thủy chung.

- Tôi rất thích chơi bóng chuyền .hiu

Bình luận (0)
Đặng Thu Thảo
Xem chi tiết
Trần Thị Hương
15 tháng 5 2018 lúc 12:28
1. Prison Diary

2. Kể từ đó.

3. Những ngọn đồi đôi.

4. Nước hoa bí mật.

5. Mộ hoa.

6. Đi đến cánh đồng lúa.

7. Rừng cây Xà Nữ.

8. Đất bản địa.

9. Đất nước của chúng ta vĩ đại như thế nào.

10. Trăng tròn của năm mới.

11. Trên tuyến đường.

12. Vua đi ẩn danh.

13. Hàng hóa tuyên bố trạng thái độc lập.

14. Ngày giữa trưa và tối.

15. Kháng cáo để chống lại toàn dân.
Đề xuất một chỉnh sửa
Bình luận (0)
@Nk>↑@
15 tháng 5 2018 lúc 12:31

1.Nhật ký nhà tù
2.Kể từ đó.
3.Những ngọn đồi đôi.
4.Nước hoa bí mật.
5.Ngôi mộ hoa.
6.Đi đến cánh đồng lúa.
7.Rừng cây Xà Nữ.
8.Đất bản địa.
9.Làm thế nào tuyệt vời là quê hương của chúng tôi.
10.Trăng tròn của năm mới.
11.Trên tuyến đường.
12.Vua đi ẩn danh.
13.Hàng hóa để tuyên bố một trạng thái độc lập.
14.Ngày giữa trưa và tối.
15.Khiếu nại chống lại toàn thể mọi người

Bình luận (0)
Thùy Linh
15 tháng 5 2018 lúc 12:48

1. nhà tù Diary

2. kể từ đó.

3. đồi đôi.

4. bí mật nước hoa.

5. Hoa mộ.

6. đi ruộng lúa.

7. các khu rừng của Xa Nu cây.

8. nguồn gốc đất.

9. làm thế nào lớn là quê hương của chúng tôi.

10. Trăng tròn của năm mới.

11. trên đường.

12. vua đi ẩn danh.

13. hàng hoá tuyên bố một nhà nước hiện.

14. ngày giữa buổi trưa và buổi tối.

15. kháng cáo để chống lại những người toàn bộ.

Bình luận (0)
>Miu My<
Xem chi tiết
Trần Khánh Linh
15 tháng 5 2018 lúc 9:22

''Chúng ta có thể khẳng định rằng: cấu tạo của Tiếng Việt, với khả năng thích ứng với hoàn cảnh lịch sử như chúng ta vừa nói trên đây, là một chứng cớ khá rõ về sức sống của nó.''

Hãy xác định thành phần trạng ngữ trong câu trên và cho biết tác dụng cúa trạng ngữ đó.

Thành phần trạng ngữ trong câu trên là: , với khả năng thích ứng với hoàn cảnh lịch sử như chúng ta vừa nói trên đây=>Trạng ngữ chỉ cách thức

Bình luận (0)
vothedien
15 tháng 5 2018 lúc 8:56

trạng ngữ: với khả năng thích ứng với hoàn cảnh lịch sử như chúng ta vừa nói trên đây

tác dụng chỉ nguyên nhân

Bình luận (0)
Thời Sênh
12 tháng 2 2019 lúc 21:03

Chúng ta có thể khẳng định rằng: cấu tạo của tiếng Việt, với khả năng thích ứng hoàn cảnh lịch sử như chúng ta vừa nói trên đây-> Trạng ngữ chỉ cách thức, là một chứng cớ khá rõ về sức sống của nó.

Bình luận (0)
Oanh Hoàng
Xem chi tiết
Oanh Hoàng
15 tháng 5 2018 lúc 8:41

Tìm cụm C-V luôn nha!!!!!!!!!!!!!

Bình luận (0)
Thùy Linh
15 tháng 5 2018 lúc 12:58

câu b, có cụm C - V

Tôi / học giỏi khiến bố mẹ / hài lòng.

C V C V

=> bổ sung thành phần vị ngữ

Bình luận (0)
OMEN QUỶ KIẾM DẠ XOA
Xem chi tiết
Thùy Linh
15 tháng 5 2018 lúc 12:59

banhqua

Bình luận (0)
huy
15 tháng 5 2018 lúc 20:55

lữ bố,kriknak thích\biết chơi nhưng chưa cóhiuhiu

nakroth đang tập chơi leuleu

còn vị trí đấu sĩ và sát thủ thì cx thik oaoa

Bình luận (0)
Best Lữ Bố
12 tháng 3 2019 lúc 20:54

Mình chỉ thích lữ bố thôi

Bình luận (1)
Oanh Hoàng
Xem chi tiết
vothedien
15 tháng 5 2018 lúc 7:39

Trong cuộc sống, đạo đức là một yếu tố rất quan trọng, nó thể hiện sự văn minh, lịch sự, nếp sống, tính cách, và phần nào có thể đánh giá được phẩm chất, giá trị bản thân con người. Và có rất nhiều mặt để đánh giá đạo đức, phẩm chất của con người. Một trong số đó là sự biết ơn, nhớ ghi công lao mà người khác đã giúp đỡ mình. Đó cũng là một chân lí thiết thức trong đời thường. Chính vì vậy ông cha ta có câu : “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”.
Câu tục ngữ trên đều mang một triết lí nhân văn sâu sa. Đó là cần phải biết ơn những người đã mang lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho chúng ta.
Câu tục ngữ này mượn hình ảnh “ăn quả” và “trồng cây” ý muốn nói, khi được hưởng thụ những trái ngọt, trái thơm, cần nhớ tới công sức, mồ hôi nước mắt của người đã làm ra nó. Điều đó được ẩn dụ nhằm khuyên răn thái độ của mỗi con người xử sự sao cho đúng, cho phải đối với những người đã giúp đỡ mình để không phải hổ thẹn với lương tâm. Hành động đó đã thể hiện một tư tưởng cao đẹp, một lối ứng xử đúng đắn. Lòng biết ơn đối với người khác đó chính là một truyền thống tốt đẹp của ông cha ta từ xưa tới nay. Đó cũng chính là biết sống ân nghĩa mặn mà, thuỷ chung sâu sắc giữa con người với con người. Tất cả những gì chúng ta đang hưởng thụ hiện tại không phải tự dưng mà có. Đó chính là công sức của biết bao lớp người. Từ những bát cơm dẻo tinh trên tay cũng do bàn tay người nông dân làm ra, một hạt lúa vàng chín giọt mồ hôi mà. Rồi đến tấm áo ta mặc, chiếc giày ta đi cũng đều bởi những bàn tay khéo léo của người thợ cùng với sự miệt mài, cần cù trong đó. Những di sản văn hoá nghệ thuật, những thành tựu độc đáo sáng tạo để lại cho con cháu. Còn nhiều, rất nhiều những công trình vĩ đại nữa mà thế hệ trước đã làm nên nhằm mục đích phục vụ thế hệ sau. Tất cả, tất cả cũng đều là những công sức lớn lao, sự tâm huyết của mỗi người dồn lại đã tạo nên một thành quả thật đáng khâm phục để ngày nay chúng ta cần biết ơn, phục hồi, tu dưỡng, phát triển những di sản đó. Những lòng biết ơn, kính trọng không phải chỉ là lời nói mà còn cần hành động để có thể thể hiện được hết ân nghĩa của ta. Đó chính là bài học thiết thực về đạo lí mà mỗi con người cần phải có. Lòng nhớ ơn luôn mang một tình cảm cao đẹp, thấm nhuần tư tưởng nhân văn. Nó giáo dục chúng ta cần biết ơn tổ tiên, ông bà, cha mẹ, những anh hùng vĩ đại đã hi sinh, lấy thân mình, mồ hôi xương máu để bảo vệ nền độc lập cho đất nước, giữ vững bình yên vùng trời Tổ quốc cho chúng ta có những năm tháng sống vui sống khoẻ và có ích cho xã hội, phần để thực hiện đúng trách nhiệm, bổn phận của chúng ta, phần vì không hổ thẹn với những người ngã xuống giành lấy sự độc lập. Có ai hiểu được rằng, một sự biết ơn được thể hiện như một đoá hoa mai ửng hé trong nắng vàng, một lòng kính trọng bộc lộ như một ánh sao đêm sáng rọi trên trời cao. Đó là những cử chỉ cao đẹp, những hành động dù chỉ là nhỏ nhất cũng đều mang một tấm lòng cao thượng. Những người có nhân nghĩa là những người biết ơn đồng thời cũng biết giúp đỡ người khác mà không chút tính toan do dự. Chính những hành động đó đã khơi dậy tấm lòng của biết bao nhiêu con người , rồi thế giới này sẽ mãi là một thế giới giàu nhân nghĩa
Tóm lại câu tục ngữ trên giúp ta hiểu được về đạo lí làm người. Lòng tôn kính, sự biết ơn không thể thiếu trong mỗi con người, đặc biệt là thế hệ trẻ hôm nay. Chúng ta luôn phải trau dồi những phẩm chất cao quý đó, hãy biết rèn luyện, phấn đấu bằng những hành động nhỏ nhất vì nó không tự có trong mỗi chúng ta. Chúng ta cần phải biết ơn những người đã có công dẫn dắt ta trong cuộc sống nhất là đối với những người trực tiếp giúp đỡ chỉ bảo ta như cha mẹ, thầy cô. Bài học đó sẽ mãi là một kinh nghiệm sống ẩn chứa trong câu tục ngữ trên và nó có vai trò, tác dụng rất lớn đối với cuộc sống trên hành tinh này.

Bình luận (0)
Thành Trương
15 tháng 5 2018 lúc 7:40

I.Mở bài : Nêu vấn đề cần giải thích câu tục ngữ "Ăn quả nhớ kẻ trồng cây" .

II . Thân bài

* Giải thích câu tục ngữ :

- Về nghĩa đen : Khi ăn quả phải nhớ tới công lao của người trồng trọt và chăm bón cây đó cho ta quả ngọt .

- Về nghĩa bóng : Khi được hưởng một thành quả nào đó trong cuộc sống phải nhớ đến công lao của những người đó tạo ra thành quả đó , phải biết đền ơn người đó giúp đỡ mình chớ nên vong ân bội nghĩa .

* Những biểu hiện của lòng biết ơn và chịu ơn thể hiện trong câu tục ngữ :

- Cần trân trọng , biết ơn người đó tạo ra thành quả cho mình hưởng thụ .

- Học trò phải biết ơn thầy cô

- Con cái phải biết ơn cha mẹ , ông bà .

- Nhân dân phải biết ơn các anh hùng liệt sĩ chiến đấu , hy sinh để bảo vệ Tổ Quốc và những người đó đã mang lại đời sống ấm no cho mình .

=> Ông cha ta thường dùng câu tục ngữ này để dạy con cháu về đạo lí làm người , sống có tình nghĩa . Từ đó , nhận được sự yêu quý và kính trọng của mọi người . Phê phán những kẻ vong ân bội nghĩa .

* So sánh với nội dung câu tục ngữ "Uống nước nhớ nguồn" .

III.Kết bài : Khẳng định lại giá trị của câu tục ngữ trong đời sống hiện đại hiện nay .

Bình luận (0)
Trần Khánh Linh
15 tháng 5 2018 lúc 8:00

Nhân dân ta vốn có một truyền thống tốt đẹp từ bao đời nay. Đó là đề cao sự biết ơn đối với những người đã có công lao, đóng góp những thành quả tốt đẹp cho thế hệ sau. Điều đó đã được ông cha ta răn dạy trong câu tục ngữ ngắn gọn mà hàm xúc “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”.

Ông cha ta đã rất tinh tế khi mượn hình ảnh “ăn quả” và “kẻ trồng cây” để nói lên đạo lý tốt đẹp này. Để có những trái ngon ngọt, thơm phức là nhờ công cày cuốc, chăm bón không quản nắng mưa của những “kẻ chồng cây”, chính là các bác nông dân sớm hôm trên cánh đồng hay trên nông trại. Cây được trồng và chăm sóc rất kỳ công, vất vả mới có được những hoa quả thơm ngon nhất. Kể cả với hạt lúa cũng vậy, cũng phải trải qua “một nắng hai sương, xay, dã, dần, sang” bởi bàn tay của người lao động. Bởi vậy nên khi “ăn quả” phải nhớ đến “kẻ trồng cây”.

Từ việc “ăn quả” và “trồng cây”, ông cha ta muốn suy rộng ra một đạo lý sống ở đời. Đó là con người phải luôn biết ơn, thành kính với những người có công ơn với mình, những người tạo ra thành quả cho ta hưởng thụ. Lòng biết ơn đó trước tiên được thể hiện trong chính mỗi ngôi nhà, mỗi mái ấm gia đình. Đó là sự biết ơn công sinh thành nuôi dưỡng của mẹ cha. Sau đó là sự biết ơn tới thầy cô, những người cho chúng ta tri thức, cho chúng ta hành trang bước vào đời. Bởi vậy mới có câu “công cha, nghĩa mẹ, ơn thầy”.

“Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” là một truyền thống quý báu của dân tộc ta từ thời xa xưa. Hẳn là ai cũng nhớ truyền thuyết “bánh trưng bánh dày” với việc làm hai thứ bánh tượng trưng cho trời đất dịp lễ tết nhằm bày tỏ niềm thành kính, biết ơn trời đất, ông bà tổ tiên. Điều đó vẫn còn được lưu truyền cho đến tận ngày nay cho thấy sức sống lâu bền của đạo lý biết ơn công lao to lớn của người đi trước. Biết ơn các vị vua Hùng có công dựng nước, toàn dân tộc luôn đồng sức, đồng lòng đánh tan giặc ngoại xâm. Và ngày nay, mỗi dịp 27/7 tới gần, nhân dân cả nước lại tưởng nhớ công lao của các vị anh hùng đã hi sinh cho nền độc lập, tự do của tổ quốc, tưởng nhớ về một thời máu lửa toàn quốc kháng chiến. Tiền tuyến hăng say chiến đấu nguyện hi sinh trên mặt trận, hạu phương tăng gia sản xuất để phục vụ cho tiền tuyến thân thương.

Ngày nay, khi đất nước đã dành độc lập, đạo lý “ăn quả nhớ kẻ trồng cây” vẫn luôn luôn cần được phát huy hơn nữa. Từ những điều nhỏ bé, gần gũi nhất. Để có được ngôi nhà, trường học vững trãi, khang trang là nhờ sự miệt mài, vất vả hàng ngày của các chú công nhân xây dựng trên công trường. Để có được những chiếc áo đẹp ta mặc, giầy tốt ta đi là nhờ những cô công nhân hăng say làm việc trog nhà máy. Để đường phố luôn sạch sẽ mỗi góc nhỏ là nhờ sự cần mẫn của bao người lao công quét rác, bao nhiêu công nhân môi trường…Đó là những ví dụ nhỏ và gần gũi nhất, còn bao nhiêu người nữa đang ngày đêm đóng góp cho sự phát triển, văn minh của đất nước mà chúng ta đều cần biêt ơn và trân trọng.

Từ đạo lý “ăn quả nhớ kẻ trồng cây”, có bao nhiêu việc làm, hành động thiết thực đền ơn đáp nghĩa. Ngày 20-11, ngày mà cả nước hướng về những người miệt mài, tâm huyết trên giảng đường. Ngày 27-7, chúng ta lại thành kính biết ơn những anh hùng liệt sĩ, những thương bệnh binh, các bà mẹ Việt Nam anh hùng. Ngày 27-2 cũng là một ngày dành cho các y bác sĩ tâm huyết làm việc cứu người.

Tóm lại, “ăn quả nhớ kẻ trồng cây” là câu tục ngữ ngắn gọn nhưng hàm chứa bao ý nghĩa nhân văn sâu sắc. Qua câu tục ngữ, ông cha ta muốn răn dạy con cháu đời sau phải luôn ghi nhớ công ơn những người đi trước, biết ơn những người đã tạo ra thành quả cho ta hưởng thụ. Đó là truyền thống tốt đẹp ngàn đời nay sẽ còn được lưu giữ và phát huy mãi mãi.

Bình luận (1)
Oanh Hoàng
Xem chi tiết
Ngô Thị Huyền
14 tháng 5 2018 lúc 21:27

Trong kho tàng văn học dân gian hay của cha ông ta rât phong phú, đó là những câu ca, câu thơ, câu đối, hò... và ý nghĩa lớn lao đó còn là những câu răn dạy hậu thế về đạo đức, về đối nhân xử thế, về kinh nghiệm sống... Đó là những đúc kết từ kinh nghiệm quý báu của cha ông chung ta để lại." Một cây làm chẳng nên non, ba cây chụm lại nên hòn núi cao" chỉ là một trong số kho tàng đó, nhưng đây lại là kinh nghiệm sống lớn lao vơi mỗi con người.

Một cây làm chẳng nên non,ba cây chụm lại nên hòn núi cao.
Xét về câu chữ và vần điệu, đó chỉ một câu thơ vần điệu hay, dễ nhớ, dường như là một cái nhìn với cảnh vật: Một cái cây lẻ loi lắm, làm sao có thể che phủ bóng mát nhiều, làm sao có được cái bóng của một khu rừng, một "non" ở đây được. Lúc đó cây sẽ sợ gió to, mưa lớn lũ lụt. Nhưng nếu có 3 cây hay nhiều hơn nữ, cái lẻ loi không còn nữa, mà luc này đã ra dáng vẻ oai vệ của một khu rừng rậm với bóng mát to, sức mạnh trước những cơn gió to, mưa lớn mà những cái cây vẫn hiên ngang, sững sững như núi, như non vậy.
Nhưng ông cha ta khôgn phải chỉ gúp hậu thế vãn cảnh, nhận xét cái cây đơn giản vậy, mà đây chỉ là ông cha ta mượng hình tượng cái cây để làm minh chứng cho sự đoàn kết tạo nên sức mạnh con người. Đó là một lời răn dạy quí báu của cha ông. với cái cây là vậy, nhưng với một con người hay một tập thể nhỏ nếu chỉ vì những lợi ích riêng của mình, của tập thể mình thì kết quả cũng chỉ là cho mình hoặc cho tập thể thôi, không lớn lao được gì cả. Khi ếkt quả chỉ cho mình và cho tập thể thì đâu có gì là lớn lao? nếu chỉ vì mình, vì lợi tập thể nhỏ thì vơi sức lực nhỏ ấy cũng không làm được gì lớn lao cả. Cũng như một cái cây sao làm nên "non" được. Nhưng một khi lợi ích vượt ra ngoài một cá nhân, vượt ra ngoài tập thể để trở thành một tập thể lớn hơn thì chính vì mục đích đó lại hướng chúng ta, tập thể nhỏ lúc đầu chung tay với nhiều người, đồng lòng đồng sức, đoàn kết cùng làm thì kết quả sẽ lớn hơn nhiều. Kết quả công việc lớn hơn nhiều. Có sức mạnh tập thể, thì ta có một sưc mạnh vĩ đại như rừng cây vượt qua mọi cơn giông tố,cuồng phong, thác lũ. Nó cũng ví như câu chuyện cổ tích kể về người cha đã răn dạy con bằng bó đũa. Từng chiếc đũa bẻ gẫy dễ dang, nhưng 2 chiếc thì phải dùng sức hơn, 3 chiếc, bốn chiếc đến 10 chiếc thì khôgn sức mạnh nào bẻ gẫy nữa. Đó là tinh thần đoàn kết.

Trong lịch sử đấu tranh giữ nước và dựng nước, cha ông ta cũng dựa vào sức mạnh toàn dân mà làm nên trang sử sáng ngời. Những trang sữ ấy không viết lên bởi một người mà nó được làm nên từ một dân tộc.

Tinh thần đoàn kết anh em, bè bạn, gia dình, xã hội là quý báu, là lớn lao, là sức mạnh của mỗi con người trên thế giới này. Đó chính là lời răn dạy của cha ông với chúng ta. Chúng ta càng thấy yêu quý kho tàng văn học dân gian ấy chừng nào!

Bình luận (1)
Đỗ Văn Bảo
14 tháng 5 2018 lúc 21:50

Tinh thần đoàn kết là 1 trong những truyền thống quý báu của dân tộc Việt Nam . Đoàn kết là sức mạnh rất mạnh mẽ , là truyền thống , là bài học về yêu thương và đã giúp chúng ta đấu tranh vì hòa bình , xây dựng cuộc sống ấm no , bền vững . Vì thế nhân dân ta thường hay nhắc nhở nhau :

" Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao "​


"Một cây" thì chẳng bao giờ làm" nên non" được cả . Đó là điều hiển nhiên.Nhưng vói số lượng "ba cây " thì có thể làm nên "núi cao". Ở đây muốn nói về số lượng thay đổi thì chất lượng cũng thay đổi. "Chụm lại"là hành động thể hiện sự đoàn kết . "Cây " được nhân hóa , trở thành 1 biểu tượng sinh động thấm thía về tinh thần đoàn kết.

Lịch sử chúng ta đã có nhiều cuộc đấu tranh chứng tỏ tinh thần đoàn kết. Tiêu biểu là : Hai Bà Trưng , Bà Triệu , Nguyễn Huệ , Đinh Tiên Hoàng ,......... Những vị anh hùng bất khuất vì dân vì nước đã được nhân dân ta biết ơn , tưởng nhớ họ . Đó là đoàn kết trong lịch sử . Đoàn kết còn dẫn đến chiến thắng .Như chúng ta đều biết đó là cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược của vị cha già chủa dân tộc : Bác Hồ . Công lao to lớn của Bác và toàn dân là một lời khẳng định sức mạnh to lớn của sự đoàn kết :

"Đoàn kết , đoàn kết , đại đoàn kết
Thành công , thành công, đại thành công"​

Đoàn kết còn thể hiện tronh hòa bình . Đoàn kết chống tệ nạn xã hội . Đoàn kết để xây dựng đất nước thái bình để không phụ lòng của Bác Hồ và các vị anh hùng dân tộc .

"Môt cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao"​

Đúng như câu tục ngữ , chúng ta phải luôn luôn đoàn kết nha ! Đoàn kết là sức mạnh là sự dẫn đến thành côn vĩ đại !

Bình luận (2)
Oanh Hoàng
14 tháng 5 2018 lúc 21:06

Bị thiếu nha

Bình luận (0)
Oanh Hoàng
Xem chi tiết
Thùy Linh
15 tháng 5 2018 lúc 13:05

a. Cơn bão ập đến khiến cho giao thông gặp nhiều khó khăn

b, Cái bàn này chân đã hỏng

c, Tôi đã làm hết bài tập cô giáo giao

Bình luận (0)
Đông Wizard
Xem chi tiết
Thảo Phương
14 tháng 5 2018 lúc 20:06

Câu 9

Giá trị của bài ' Sống chết mặc bay " : Sự đối lập hoàn toàn giữa cuộc sống cơ cực của người dân và cuộc sống sa hoa, sung sướng mặc kệ với cuộc sống tính mạng của nhân dân của bọn cầm quyền mà đứng đầu là tên quan phủ lòng lang dạ thú

Giá trị nhân đạo : Thể hiện niềm thương cảm của tác giả trước cuộc sống cơ cực của người dân do thiên tai và sự thờ ơ, vô trách nhiệm của bọn cầm quyền đưa đến mà đứng đầu là tên quan phủ độc ác

Bình luận (0)
Thùy Linh
15 tháng 5 2018 lúc 13:13

Câu 10 :

a, Huy / học giỏi khiến cha mẹ và thầy cô / vui lòng.

b, Bỗng , một bàn tay / đập vào vai khiến hắn / giật mình.

Bình luận (0)
ABC
Xem chi tiết
cố quên một người
26 tháng 5 2018 lúc 13:08

dân gian hay dan gian hả banoho

Bình luận (0)