Chương 1:ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM ĐỂ KHẢO SÁT VÀ VẼ ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ

Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 6 2023 lúc 23:49

1: y'=1/3*3x^2-4=x^2-4

y'=0

=>x=2 hoặc x=-2

=>y max=16/3 khi x=-2 và y min=-16/3 khi x=2

3: \(y'=\dfrac{\left(2x-3\right)\left(x+1\right)-\left(x^2-3x\right)}{\left(x+1\right)^2}=\dfrac{2x^2+2x-3x-3-x^2+3x}{\left(x+1\right)^2}\)

\(=\dfrac{x^2+2x-3}{\left(x+1\right)^2}\)

Đặt y'=0

=>x=-3 hoặc x=1

Lập bảng biến thiên, ta sẽ thấy là hàm số có cực đại là -9 khi x=-3

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 6 2023 lúc 23:39

y'=3x^2+6x-m

Để hàm số đồng biến trên khoảng (-vô cực;0) thì y'>0 khi x thuộc (-vô cực;0)

=>3x^2+6x-m>0

=>3x^2+6x>m

Đặt G(x)=3x^2+6x

G(x)=0 

=>x=0 hoặc x=-2

m<3x^2+6x

=>m<=-3

Bình luận (0)
Mẫn Mẫn
4 tháng 6 2022 lúc 18:29

chupj chưa hết r bạn

Bình luận (1)
Ngô Thành Chung
Xem chi tiết
Akai Haruma
30 tháng 5 2022 lúc 18:32

Lời giải:
ĐKXĐ: $\frac{2}{3}\leq x\leq 6$

PT $\Leftrightarrow 3(\sqrt{3x-2}-2)+x(\sqrt{6-x}-2)=2(2-x)$

$\Leftrightarrow (2-x)(2-\frac{x}{\sqrt{6-x}+2}+\frac{9}{\sqrt{3x-2}+2})=0$

Với $\frac{2}{3}\leq x\leq 6$ thì $2+\frac{9}{\sqrt{3x-2}+2}\geq \frac{7}{2}>3$ còn $\frac{x}{\sqrt{6-x}+2}\leq \frac{6}{2}=3$ nên biểu thức $2-\frac{x}{\sqrt{6-x}+2}+\frac{9}{\sqrt{3x-2}+2}>0$

$\Rightarrow 2-x=0$

$\Leftrightarrow x=2$ (tm)

Bình luận (0)
Ngô Thành Chung
Xem chi tiết
Trần Tuấn Hoàng
25 tháng 5 2022 lúc 21:11
\(a,b,c>0\)

\(\dfrac{a}{\sqrt{a^2+15bc}}+\dfrac{b}{\sqrt{b^2+15ca}}+\dfrac{c}{\sqrt{c^2+15ab}}\ge\dfrac{3}{4}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{a^2}{a\sqrt{a^2+15bc}}+\dfrac{b^2}{b\sqrt{b^2+15ca}}+\dfrac{c^2}{c\sqrt{c^2+15ab}}\ge\dfrac{3}{4}\)

Áp dụng BĐT Caushy-Schwarz ta được:

\(\dfrac{a^2}{a\sqrt{a^2+15bc}}+\dfrac{b^2}{b\sqrt{b^2+15ca}}+\dfrac{c^2}{c\sqrt{c^2+15ab}}\ge\dfrac{\left(a+b+c\right)^2}{a\sqrt{a^2+15bc}+b\sqrt{b^2+15ca}+c\sqrt{c^2+15ab}}\)

Ta chứng minh rằng:

\(a\sqrt{a^2+15bc}+b\sqrt{b^2+15ca}+c\sqrt{c^2+15ab}\le\dfrac{4}{3}\left(a+b+c\right)^2\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{a}\sqrt{a^3+15abc}+\sqrt{b}\sqrt{b^3+15abc}+\sqrt{c}\sqrt{c^3+15abc}\le\dfrac{4}{3}\left(a+b+c\right)^2\)

Áp dụng BĐT Bunhiacopxki ta được:

\(\sqrt{a}\sqrt{a^3+15abc}+\sqrt{b}\sqrt{b^3+15abc}+\sqrt{c}\sqrt{c^3+15abc}\le\sqrt{\left(a+b+c\right)\left(a^3+b^3+c^3+45abc\right)}\)Ta tiếp tục chứng minh:

\(\dfrac{16}{9}\left(a+b+c\right)^3\ge a^3+b^3+c^3+45abc\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{16}{9}\left(a^3+b^3+c^3+3\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)\right)\ge a^3+b^3+c^3+45abc\)

Áp dụng BĐT AM-GM (Caushy) ta được:

\(\dfrac{16}{9}\left(a^3+b^3+c^3+3\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)\right)\ge\dfrac{16}{9}\left(a^3+b^3+c^3+3.2\sqrt{ab}.2.\sqrt{bc}.2.\sqrt{ca}\right)=\dfrac{16}{9}.\left(a^3+b^3+c^3+24abc\right)\)

Ta chứng minh:

\(\dfrac{16}{9}\left(a^3+b^3+c^3+24abc\right)\ge a^3+b^3+c^3+45abc\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{16}{9}a^3+\dfrac{16}{9}b^3+\dfrac{16}{9}c^3+\dfrac{16}{9}.24abc\ge a^3+b^3+c^3+45abc\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{7}{9}\left(a^3+b^3+c^3\right)\ge\dfrac{7}{3}abc\) (*)

Áp dụng BĐT AM-GM (Caushy) ta được:

\(\dfrac{7}{9}\left(a^3+b^3+c^3\right)\ge\dfrac{7}{9}.3\sqrt[3]{a^3b^3c^3}=\dfrac{7}{3}abc\)

\(\Rightarrow\) (*) đúng.

Vậy BĐT đã được chứng minh. Dấu "=" xảy ra khi \(a=b=c>0\).

Bình luận (0)
Nguyễn Sinh Hùng
Xem chi tiết
Akai Haruma
23 tháng 5 2022 lúc 0:27

Lời giải:

$f'(x)=1-\cos x\geq 0$ với mọi $x\in [0; \frac{\pi}{2}]$. Trong đó $f'(x)=1-\cos x=0$ chỉ xảy ra khi $x=0$ với điều kiện $x\in [0; \frac{\pi}{2}]$ nên hàm số $f(x)$ đồng biến trên $[0; \frac{\pi}{2}]$

Bình luận (0)