Bài 18. Sự nở vì nhiệt của chất rắn

Tru Quang
Xem chi tiết
Như Nguyễn
18 tháng 4 2017 lúc 19:44

Chất rắn nóng chảy ở 80oC là băng phiến

Bình luận (4)
Nguyễn Thị Hồng Ngọc
18 tháng 4 2017 lúc 19:51

băng phiến nha, tick cho mik

Bình luận (0)
Ái Nữ
18 tháng 4 2017 lúc 20:31

là băng phiến bạn

Bình luận (0)
An Ngọc Xuân Thương
Xem chi tiết
Thảo Phương
19 tháng 4 2017 lúc 20:37

1) Khi nhiệt độ thay đổi thì thể tích chất lỏng trong nhiệt kế thay đổi theo.

+ Nhiệt kế rượti: đo nhiệt độ không khí.

+ Nhiệt kê y tế: đo nhiệt độ của người hay gia súc (khi bị sốt).

+ Nhiệt kế thuỷ ngân: đế đo nhiệt độ sôi của nước hoặc những vật có nhiệt độ cao hơn 100()c (GHĐ của nhiệt kế thuỷ ngân là: 130°c).

2)Thí nghiệm cho thấy dù ta tiếp tục đun trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ cùa chất rắn không tăng (ngoại trừ thuỷ tinh và hắc ín).

3)

- Tốc độ bay hơi của chất lỏng được phụ thuộc vào 3 yếu tố đó là gió, nhiệt độ và diện tích mặt thoáng của chất lỏng. - VD: nước từ biển được đưa vào các ruộng muối, dưới ánh nắng sau một thời gian nước sẽ bốc hơi chỉ còn lại muối.
Bình luận (0)
Nguyễn phương thảo
Xem chi tiết
Mai Nguyễn
20 tháng 4 2017 lúc 9:25

1.Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng,chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.

Ví dụ1

lỏng: khi đun nước, nếu đổ đầy nước vào ấm thì khi nhiệt độ tăng nước sẽ tràn ra làm tắt lửa.
rắn: người ta lợp mái tôn hình công vì khi chịu ảnh hưởng của nhiệt độ, mái tôn sẽ nở ra vì nhiệt. người ta để khoảng cách giữa 2 thanh ray trên đường tàu vì khi nhiệt độ cao, 2 thanh ray sẽ nở ra vì nhiệt.
khí: không nên đậy nắp ngay vào phích khi vừa rót nước vào nếu không sẽ bật nắp ra vì không khí trong phích gặp nhiệt độ nóng của nước sẽ nở ra đẩy nắp lên. mùa hè, ko nên bơm xe quá căng vì khi nhiệt độ cao, không khí trong lốp sẽ nở ra và làm nổ lốp.

ví dụ 2

Sự nóng chảy: que kem lạnh để ngoài trời 1 lúc sau tan chảy thành nước Sự đông đặc: ly nước sau khi bỏ vào tủ lạnh một thời gian lấy ra nước trong ly bị đông lại. Sự bay hơi: vào mùa hè, nước ở các ao, hồ cạn dần. Sự ngưng tụ: hơi nước trong các đám mây ngưng tụ lại và tạo thành mưa.
Bình luận (2)
Quang Huy Pham Le
Xem chi tiết
Thái Hải
1 tháng 5 2017 lúc 9:28

Vì rượu nở vì nhiệt nhiều hơn bầu ống quản. Vì vậy mực rượu vẫn tụ xuống

Bình luận (0)
Quang Huy Pham Le
Xem chi tiết
FAIRY TAIL
17 tháng 4 2017 lúc 22:57

Trong suốt t.g nóng chyar ,nhiệt độ của thuỷ tinh k thay đổi

Bình luận (0)
NguyenHoang Phuong Uyen
17 tháng 4 2017 lúc 23:34

trong suot thoi gian nong chay , nhiet do thuy tinh ko thay doi

Bình luận (0)
Tam Le
21 tháng 4 2017 lúc 12:31

nhiệt độ của thủy tinh ko thay đổi

Bình luận (0)
An Ngọc Xuân Thương
Xem chi tiết
Như Nguyễn
17 tháng 4 2017 lúc 19:45

1. * Ròng rọc cố định :

+ Có tác dụng làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp.

* Ròng rọc động :

+ Có tác dụng làm giảm lực kéo so với trọng lượng của vật

2. Mỗi chất có 2 kết luận :

* Chất rắn :

+ Chất rắn nở ra khi nóng lên

Co lại khi lạnh đi

+ Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau

* Chất lỏng :

+ Chất lỏng nở ra khi nóng lên

Co lại khi lạnh đi

+ Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau

* Chất khí :

+ Chất khí nở ra khi nóng lên

Co lại khi lạnh đi

+ Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau

* So sánh giữa các chất rắn, lỏng, khí :

Chất khí nở nhiều nhất

Chất lỏng nở nhiều thứ 2

Chất rắn nở ít nhất

=> Chất rắn < Chất lỏng < Chất khí

3. Băng kép :

Sử dụng : Bàn ủi

Cấu tạo : Giữa hai thanh thép và đồng ( kim loại )

Khi làm lạnh hay hơ nóng băng kép cũng bị cong vì : Đồng giãn nở nhiều hơn thép nên khi hơ nóng đồng dài hơn thép và nằm ở phía ngoài vòng cung

Ứng dụng : Các chất rắn khác nhau co giãn vì nhiệt khác nhau

Bình luận (0)
Un Phạm
17 tháng 4 2017 lúc 19:32
Ròng rọc cố định: Làm thay đổi hướng của lực tác dụng vào nó,cường độ lực: F bằng P=> Không được lợi về lực nhưng được lợi về chiều. + Khi sử dụng ròng rọc cố định thì nó có tác dụng làm thay đổi hướng của lực kéo, nhưng không làm giảm độ lớn lực kéo vật. Ví dụ: dùng ròng rọc kéo gầu nước từ dưới giếng lên; kéo lá cờ lên trên cột cờ bằng ròng rọc. Ròng rọc động: Giúp kéo vật lên cao với 1 lực nhỏ hơn trọng lượng của lực;cường độ lực;F

Không được lợi về chiều,nhưng được lợi về lực.

+ Ròng rọc động giúp chúng ta giảm được lực kéo vật và thay đổi hướng của lực tác dụng. Ví dụ: Trong xây dựng các công trình nhỏ, người công nhân thường dùng ròng rọc động để đưa các vật liệu lên cao.
Bình luận (0)
Nguyễn Việt Khánh Hà
Xem chi tiết
Lê Thị Ngọc Châu
6 tháng 3 2017 lúc 15:35

15.009

Bình luận (0)
Lê Đức Anh
10 tháng 4 2017 lúc 20:05

Nếu 1 độ C tăng 0,000012 lần thì 30 độ C tăng:

0,000012 x 30 = 0,00036 ( lần )

Nếu nhiệt độ tăng 30 độ C thì chiều dài dây là:

15 + (0,00036 x 15) = 15,0054 ( m )

Vậy nhiệt độ tăng 30 độ C thì chiều dài dây là 15,0054 mét.

Bình luận (0)
Duyên Đoàn
Xem chi tiết
Nguyen THi HUong Giang
7 tháng 3 2017 lúc 19:50

Sự nóng chảy là sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng.

Sự đông đặc là sự chuyển từ lỏng sang thể rắn.

Bình luận (0)
CRISTIANO RONALDO
7 tháng 3 2017 lúc 20:46

sự nóng chảy là sự chuyển thể từ thể rắn sang thể lỏng

Bình luận (0)
Nam Nguyễn
6 tháng 4 2017 lúc 14:19

- Sự nóng chảy là sự chuyển thể từ thể rắn sang thể lỏng.

- Phần lớn các chất nóng chảy ở nhiệt độ nhất định. Nhiệt độ đó gọi là nhệt độ nóng chảy. Các chất nóng chảy khác nhau thì khác nhau.

- Trong suốt thời gian nóng chảy, nhiệt độ của vật không thay đổi.

CHÚC BN HỌC TỐT!!! ^ - ^

Đừng quên bình luận nếu bài mik sai nha!!!hihihihihihi

Còn nếu bài mik đúng thì nhớ tick mik để mik lấy SP nha!!!hahaha

Bình luận (7)
chuthingochuyen
Xem chi tiết
Lưu Hạ Vy
13 tháng 4 2017 lúc 12:37

* Nhiệt kế rượu

- Công dụng : Đo nhiệt độ của khí quyển

- Phạm vi đo : từ \(-20^0C\) đến \(50^0C\)

* Hoạt động của nhiệt kế

Nhiệt kế hđ dựa trên hiện tượng dãn nở vì nhiệt của các chất.

Bình luận (0)
võ ngọc mỹ hân
13 tháng 4 2017 lúc 16:11

y tế:

- từ 35 độ - 42 độ .hđ dựa trên sự nở vì nhiệt của các chất,

rượi: từ 0 độ - 100 độ . hđ trên sự nở vì nhiệt của các chất.

Bình luận (0)
Khanh Nguyen
Xem chi tiết
Lưu Hạ Vy
18 tháng 1 2017 lúc 20:53

Bn hãy nung nóng vòng kim loại để quả cầu dù nóng vẫn lọt qua

Bình luận (1)
Sáng
18 tháng 1 2017 lúc 21:04

Nung nóng quả cầu + Nung nóng vòng kim loại.

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Minh Ánh
18 tháng 1 2017 lúc 21:47

Nung nóng vòng kim loại

Bình luận (0)