Bài 14: Số nguyên tố. Hợp số. Bảng số nguyên tố

Vân Nguyễn Thị
Xem chi tiết
OH-YEAH^^
16 tháng 8 2021 lúc 14:39

1. Ta có: trong 25 số nguyên tố có 1 số nguyên tố chẵn còn lại là 24 số nguyên tố lẻ. Tổng của 24 số lẻ là một số chẵn nên tổng của 25 số nguyên tố nhỏ hơn 100 là số chẵn.

Bình luận (0)
OH-YEAH^^
16 tháng 8 2021 lúc 14:43

Ta có: Gỉa sử 3 số nguyên tố đó đều là lẻ thì lẻ+lẻ+lẻ=lẻ

⇒Có một số nguyên tố chẵn

Chỉ 2 là số nguyên tố chẵn duy nhất

⇒Số nhỏ nhất trong ba số nguyên tố là 2

Bình luận (1)
Hinn•baka ☘️
Xem chi tiết
OH-YEAH^^
2 tháng 8 2021 lúc 8:32

Số nguyên tố: 23

Hợp số: 22,33,32

Bình luận (1)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 8 2021 lúc 23:43

Số nguyên tố là 23

Hợp số là 32;222;333

Bình luận (1)
Phương Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 7 2021 lúc 21:50

a) Là hợp số

b) Là hợp số

Bình luận (1)
Trên con đường thành côn...
30 tháng 7 2021 lúc 21:50

undefined

Bình luận (1)

Em tham khảo bài sau  nha:

https://mathx.vn/hoi-dap-toan-hoc/142547.html

Bình luận (0)
Xem chi tiết
ミ★ήɠọς τɾίếτ★彡
6 tháng 3 2021 lúc 17:55

xét p=2k+1

thì p+1=2k+1+1=2k+2        \

    p+3=2k+1+3=2k+4          l

    p+5=2k+1+5=2k+6          l

    p+7=2k+1+7=2k+8          > không thỏa mãn

     p+9=2k+1+9=2k+10       l

     p+11=2k+1+11=2k+12   / 

xét p=2k

thì p+1=2k+1      \

    p+3=2k+3        l

    p+5=2k+5        l

    p+7=2k+7        >  thỏa mãn

     p+9=2k+9       l

     p+11=2k+11   / 

vi p là số nguyên tố nhỏ nhất nên p=2

xét p=2

thì p+1=2+1=3        \

    p+3=2+3=5          l

    p+5=2+5 =7         l

    p+7=2+7=9           >  thỏa mãn

     p+9=2+9=11        l

     p+11=2+11=13    / 

vậy p=2

Bình luận (1)
Nguyễn Thị Thảo Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
22 tháng 2 2021 lúc 22:27

\(\Leftrightarrow x^2-1=2y^2\)

Do vế phải chẵn \(\Rightarrow\) vế trái chẵn \(\Leftrightarrow x\) lẻ

\(\Rightarrow x=2k+1\)

Pt trở thành: \(\left(2k+1\right)^2-1=2y^2\Leftrightarrow2\left(k^2+k\right)=y^2\)

Vế trái chẵn \(\Rightarrow\) vế phải chẵn \(\Rightarrow y^2\) chẵn \(\Rightarrow y\) chẵn

\(\Rightarrow y=2\)

\(\Rightarrow x^2-9=0\Rightarrow x=3\)

Vậy \(\left(x;y\right)=\left(3;2\right)\)

Bình luận (0)
Chi Quỳnh
Xem chi tiết
✿✿❑ĐạT̐®ŋɢย❐✿✿
16 tháng 2 2021 lúc 18:36

\(2n-1⋮3n+2\)

\(\Rightarrow3.\left(2n-1\right)⋮3n+2\)

\(\Rightarrow2.\left(3n+2\right)-7⋮3n+2\)

\(\Rightarrow7⋮3n+2\)

\(\Rightarrow3n+2\inƯ\left(7\right)=\left\{-1,1,-7,7\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-1,-\dfrac{1}{3},-3,\dfrac{5}{3}\right\}\)

Mà \(n\in Z\Rightarrow n\in\left\{-1,-3\right\}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Linh
16 tháng 2 2021 lúc 18:41

\(2n-1⋮3n+2\)

\(\Leftrightarrow\left(2n-1\right)-\left(3n+2\right)⋮3n+2\)

\(\Leftrightarrow n+3⋮3n+2\)

\(\Leftrightarrow\left(3n+9\right)-\left(3n+2\right)⋮3n+2\)

\(\Leftrightarrow7⋮3n+2\)

3n+2 là ước của 7 \(\Rightarrow3n+2\in\left\{1;7;-1;-7\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-\dfrac{1}{3};\dfrac{5}{3};-1;-3\right\}\)

n thuộc Z \(\Rightarrow n\in\left\{-1;-3\right\}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 2 2021 lúc 21:29

Ta có: \(2n-1⋮3n+2\)

\(\Leftrightarrow3\cdot\left(2n-1\right)⋮3n+2\)

\(\Leftrightarrow6n-3⋮3n+2\)

\(\Leftrightarrow6n+4-7⋮3n+2\)

mà \(6n+4⋮3n+2\)

nên \(-7⋮3n+2\)

\(\Leftrightarrow3n+2\inƯ\left(-7\right)\)

\(\Leftrightarrow3n+2\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)

\(\Leftrightarrow3n\in\left\{-1;-3;5;-9\right\}\)

\(\Leftrightarrow n\in\left\{-\dfrac{1}{3};-1;\dfrac{5}{3};-3\right\}\)

mà \(n\in Z\)

nên \(n\in\left\{-1;-3\right\}\)

Vậy: \(n\in\left\{-1;-3\right\}\)

Bình luận (0)
Cao Đình Đức
Xem chi tiết
Akai Haruma
18 tháng 1 2021 lúc 23:21

Bạn đang muốn chứng minh $2025-p^2\vdots 24$ đúng không? Nếu như vậy thì đề sai vì $2025\vdots 3$ và $p^2\not\vdots 3$ vì $p$ là số nguyên tố lớn hơn $3$

$\Rightarrow 2025-p^2\not\vdots 3$ nên $2025-p^2$ cũng không chia hết cho $24$

Bình luận (0)
Đặng Huy Hoàng
Xem chi tiết
Đặng Huy Hoàng
Xem chi tiết