Sinh học 8

huy
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Khánh Ly
5 tháng 1 2017 lúc 17:13

thi hoc ki 1

Bình luận (1)
Đoàn Thị Phương Thu
5 tháng 1 2017 lúc 20:21

t cx đag hỏi câu này

Bình luận (2)
Trần Thiên Kim
5 tháng 1 2017 lúc 20:55

pn học đến bài nào mà nhanh v

Bình luận (6)
TAM TAM NGỌC
Xem chi tiết
qwerty
7 tháng 6 2017 lúc 21:12

1.

- Trao đổi chất là mặt biểu hiện bên ngoài của các quá trình chuyển hóa vật chất và năng lượng bên trong các tế bào.

- Trao đổi chất và chuyển hóa vật chất và năng lượng liên quan chặt chẽ với nhau.

2.

- Năng lượng giải phóng ở tế bào được sử dụng vào những hoạt động:

+ Co cơ để sinh công.

+ Cung cấp cho quá trình đồng hóa tổng hợp chất mới.

+ Sinh nhiệt bù đắp phần nhiệt của cơ thể bị mất do lửa nhiệt.

- Khi cư thể ở trạng thái nghỉ ngơi có tiêu dùng năng lượng. Vì khi cơ thể nghỉ ngơi vẫn cần năng lượng để duy trì cho mọi hoạt động, duy trì sự sống; năng lượng này cần ít hơn khi cơ thể ở trạng thái hoạt động.

Bình luận (1)
Khánh Hạ
7 tháng 6 2017 lúc 21:21

1.

- Sự trao đổi chất ở cấp độ cơ thể: Môi trường ngoài cung cấp cho cơ thể thức ăn, nước uống muối khoáng thông qua hệ tiêu hoá, hệ hô hấp đồng thời thải chất cặn bã, sản phẩm phân huỷ, CO2 từ cơ thể ra môi trường.

- Sự trao đổi chất ở cấp độ TB: là sự trao đổi chất giữa TB và môi trường trong. Các chất dinh dưỡng và O2 tiếp nhận từ máu, nước mô được tế bào sử dụng cho hoạt động sống đồng thời các sản phẩm phân huỷ được thải vào môi trường trong và đưa tới cơ quan bài tiết, thải ra ngoài.

-Sự chuyển hóa vật chất và năng lượng: Trong cơ thể, đồng hóa là quá trình tổng hợp các chất đơn giản thành các chất đặc trưng của tế bào và tích lũy năng lượng, còn dị hóa phân giải các chất phức tạp thành các chất đơn giản và giải phóng năng lượng

=> TĐC là biển hiện bên ngoài, chuyển hóa vật chất và năng lượng xảy ra ở bên trong tế bào

2.

- Năng lượng được giải phóng ở tế bào được sử dụng vào những hoạt động nào? Cơ thể ở trạng thái “ nghỉ ngơi” có tiêu dùng năng lượng không? Vì sao

- Năng lượng sinh ra: để sinh công, tổng hợp chất mới, sinh nhiệt...

- Cơ thể ở trạng thái nghỉ ngơi: có tiêu dùng năng lượng

- Vì : Cần năng lượng để duy trì sự sống( tuần hoàn, hô hấp, bài tiết, duy trì thân nhiệt

Bình luận (0)
Hiiiii~
7 tháng 6 2017 lúc 21:14

1.

Không nên nhầm lẫn giữa trao đổi chất và chuyên hoá vật chất và nãng lượng. Chỉ trong quá trình chuyển hoá vật chất và năng lượng mới bao gồm hai mặt dồng hoá và dị hoá, còn sự trao đổi chất là hiện tượng trao đổi chất giữa tế bào với môi trường trong và giữa cơ thể với môi trường ngoài. Tuy nhiên, trao đổi chất và chuyển hóa vật chất và năng lượng là chuỗi sự kiện kế tiếp nhau, gắn bó nhau xảy ra trong cơ thề. Nhờ có trao đổi chất ở cấp độ cơ thể, vật chất từ môi trường ngoài mới được chuyển vào môi trường trong, tiếp đến tế bào thực hiện trao đổi chất để tiếp nhận nguyên liệu và vật chất từ môi trường trong, trên cơ sở đó mà thực hiện quá trình đồng hoá. Sự dị hoá ở tế bào giải phóng năng lượng vốn được tích luỹ ở đồng hoá, đồng thời tạo ra các sản phẩm phân huỷ. Các sản phấm này lại được chuyển ra môi trường ngoài thông qua sự trao đổi chất ở tế bào và trao đổi chất ở cơ thể.
2.

* Năng lượng do dị hoá giải phóng được sử dụng vào hoạt động co cơ để sinh công, cung cấp cho quá trình đồng hoá, tổng hợp nên chất mới và sinh ra nhiệt bù dắp vào phần nhiệt của cơ thể mất đi do toả nhiệt vào môi trường. Một phần năng lượng được giải phóng sử dụng vào hoạt động co cơ và sau khi co cơ để sinh công, năng lượng cũng biến thành nhiệt. Kẽt luân: Như vậy trao đổi chất là mặt biểu hiện bên ngoài của quá trình chuyển hoá vật chất và năng lượng xảy ra bên trong các tế bào. Mọi hoạt động sống của cơ thể đều bất đầu từ sự chuyển hoá vật chất và năng lượng của tế bào.

*

Chuyển hoá cơ bản là quá trình sử dụng năng lượng tiêu dùng ở mức tối thiểu khi cơ thể ở trạng thái nghi ngơi hoàn toàn (khi đó cơ thể chỉ sử dụng nãng lượng cung cấp cho hoạt động của tim, của các cơ thể và duy trì thân nhiệt). Ở cơ thể bình thường, chuyển hoá cơ bản giữ ở một mức ổn định.

Chúc bạn học tốt!ok

Bình luận (0)
Ăn cả thế giới
Xem chi tiết
Quang Duy
31 tháng 3 2017 lúc 21:33

- giới tính: Nam có nhu cầu dinh dưỡng coa hơn nữ
- trạng thái cơ thế: người có kích thước lớn có nhu cầu cao hơn. Người bệnh mới ốm khỏi, cần nhiều dinh dưỡng hơn để phục hồi sức khỏe
- Dạng hoạt động: người lao động nặng có nhu cầu dinh dưỡng cao hơn vì tốn nhiều năng lượng hơn
- Lứa tuổi: Trẻ em có nhu cầu dinh dưỡng cao hơn người già, ngoài việc đảm bảo cung cấp đủ năng lượng, mà còn cần để xây dựng cơ thể, giúp cơ thể lớn lên.

Bình luận (0)
Phạm Văn An
31 tháng 3 2017 lúc 21:37

-Sức khỏe

-Độ tuổi

-Giới tính

-Chế độ làm việc

-Thể trạng cơ thể.

Bình luận (0)
nguyễn khánh huyền
Xem chi tiết
Đoàn Thị Linh Chi
1 tháng 5 2016 lúc 16:18

Đầu tiên thì nước tiểu đầu được tạo ra ở cầu thận và được chứa trong nang cầu thận (do sự chênh lệch áp suất tạo lực đẩy các chất qua lỗ lọc), do màng lọc chỉ có độ lớn là 30-40Ao nên chúng không cho những đại phân tử như protein, các tế bào máu có kích thước lớn hơn nhiều đi qua. Nói chung trong nước tiểu đầu thì thành phần cũng gần giống với máu vậy nhưng không có các loại protein, các tế bào… nhưng vẫn có các thành phần dinh dưỡng, các ion và khoáng cần thiết cùng với lượng nước đáng kể. 
Tiếp theo đó là quá trình hấp thụ lại và bài tiết tiếp ở ống thận để tạo nước tiểu chính thức để dẫn xuống bể thận. Sự khác nhau giữa nước tiểu đầu và nước tiểu chính thức ở đây là: nước tiểu chính thức có nồng độ chất tan cao, nhiều chất cặn bã và chất độc, ít chất dinh dưỡng. Còn nước tiểu đầu thì nồng độ chất tan thấp, ít cặn bã và chất độc, còn nhiều chất dinh dưỡng và các ion, chất khoáng. Ngoài ra còn có nhiều sự khác biệt chi tiết trong hai loại nước tiểu này, nước tiểu đầu thành phần giống với huyết tương ở nhiều thành phần do huyết tương được đẩy ra các màng lọc (chênh lệch áp suất) chỉ ngăn được một số thành phần trong huyết tương có kích thước lớn. Còn những chất khác (ví dụ như gluco, ure, acid uric…) ở trong nước tiểu đầu có nồng độ giống như trong huyết tương, nhưng sau khi trải qua quá trình hấp thụ lại và bài tiết tiếp thì hầu hết gluco được hấp thụ trở lại vào máu ở ống thận, nồng độ ure và acid uric trong huyết tương không cao thì qua hai quá trình này sẽ được tăng lên rất nhiều. Do các chất dư thừa, các chất độc hại, không cần thiết sẽ được thải qua con đường bài tiết tiếp để đưa ra môi trường ngoài. hihi

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Anh
1 tháng 5 2016 lúc 16:20

- Nước tiểu đầu không có máu và protein 
- Máu có tế bào máu và protein 

Bình luận (2)
Pé My
23 tháng 1 2019 lúc 20:20

Nước tiểu đầu Máu

- không có tb máu và protein - có tế bào máu và protein

- Chất độc và chất cặn bà ít - Không có chất độc và chất cặn bã

Bình luận (1)
TXT FAN
Xem chi tiết
Quang Duy
31 tháng 3 2017 lúc 20:53

- Sự luyện tập
- Tầm vóc
- Giới tính
- Tình trạng sức khỏe, bệnh tật

Bình luận (0)
Cao Trần Yến Nhi
15 tháng 11 2017 lúc 10:19

-Tầm vóc
-Lứa tuổi
-Giới tính
-Tình trạng sức khỏe
-Sự luyện tập

Bình luận (0)
Nguyễn Mai
25 tháng 12 2018 lúc 13:41

Trả lời :

- Dung tích của phổi khi thở ra và hít vào đều phụ thuộc vào tầm vóc , giói tính và tình trạng sức khỏe , sự luyện tập

Bình luận (0)
Mặt Trời Và Mặt Trăng
Xem chi tiết
Phan Thùy Linh
28 tháng 3 2017 lúc 8:33

Các cơ xương ở lồng ngực đó phối hợp hoạt động với nhau ntn để làm tăng thể tích lồng ngực khi hít vào và làm giảm thể tích lồng ngực khi thở ra?

Bình luận (0)
qwerty
28 tháng 3 2017 lúc 8:39

Những đặc điểm cấu tạo của các cơ quan trong đường dẫn khi có tác dụng làm ấm, làm ẩm không khí đi vào phổi và đặc điểm nào tham gia bảo vệ phổi tránh khỏi các tác nhân có hại:
+ Làm ẩm không khí là do lớp niêm mạc tiết chất nhày lót bên trong đường dẫn khí.
+ Làm ấm không khí là do lớp mao mạch dày đặc, căng máu và ấm nóng dưới lớp niêm mạc đặc biệt ở mũi và phế quản.

Bình luận (1)
Tôi yêu Sinh học
Xem chi tiết
Khánh Hạ
8 tháng 6 2017 lúc 19:59

1.

* Hô hấp ngoài:

- Sự thở ra và hít vào ( thông khí ở phổi)

- Trao đổi khí ở phổi:

+ O2 khuếch tán từ phế nang vào máu.

+ CO2 khuếch tán từ máu vào phế nang.

* Hô hấp trong

- Trao đổi khí ở tế bào:

+ CO2 khuếch tán từ tế bào vào máu.

+ O2 khuếch tán từ máu vào tế bào.

2.

Cơ sở sinh lí của tiếng khóc chào đời.

- Đứa trẻ khi chào đời bị cắt bỏ dây rốn lượng CO2 thừa ngày càng nhiều trong máu sẽ kết hợp với nước tạo thành H2CO3 => I on H+ tăng => Kích thích trung khu hô hấp hoạt động, tạo ra động tác hít vào, thở ra. Không khí đi ra tràn qua thanh quản tạo nên tiếng khóc chào đời.

Bình luận (0)
Dat_Nguyen
9 tháng 6 2017 lúc 20:44

1.- Hô hấp ngoài: thực hiện ở phổi trao đổi khí vs môi trường ngoài bằng sự thở ra và hít vào ( thông khí ở phổi) , đem O2 khuếch tán từ phế nang vào máu và CO2 khuếch tán từ máu vào phế nang.
- Hô hấp trong: thực hiện ở tế bào , là quá trình CO2 khuếch tán từ tế bào vào máu.
O2 khuếch tán từ máu vào tế bào

2. Cơ sở sinh lí của tiếng khóc chào đời.
- Đứa trẻ khi chào đời bị cắt bỏ dây rốn lượng CO2 thừa ngày càng nhiều trong máu sẽ
kết hợp với nước tạo thành H2CO3 => Ion H+ tăng => Kích thích trung khu hô hấp
hoạt động, tạo ra động tác hít vào, thở ra. Không khí đi ra tràn qua thanh quản tạo nên
tiếng khóc chào đời.

Bình luận (0)
Vợ Chanyeol Park
Xem chi tiết
Lưu Thị Tuyết
3 tháng 1 2016 lúc 22:37

Haha, k thấy tui đăng hở trời? Vào chtt mà xem, có câu tl đấy!

Bình luận (0)
Anh Phạm Xuân
6 tháng 1 2016 lúc 18:57

-Tc sống của tế bào:trao đổi chất,sinh trưởng,sinh sản,cảm ứng

-Cn của tb là trao đỏi chất,trao đổi khícung cấp năng lượng cho cơ thể để 

sinh trưởng đến 1 mức độ nhất định và có kn sinh sản.Như vậy,mọi hoạt động sống

của tế bào đều liên wan đên mọi hđ của cơ thể

Bình luận (0)
Kiều Thị Kim Ngân
4 tháng 1 2016 lúc 16:54

nhu cua tuyet

Bình luận (0)
Tâm Không Quan
Xem chi tiết
弃佛入魔
28 tháng 11 2016 lúc 17:31
Số lượng hạt trong345678
Số lượng quả tương ứng441443

 

 

 

Bình luận (2)
Nguyễn Thị Như Quỳnh
19 tháng 1 2017 lúc 6:58

Ê còn câu hỏi thứ hai âu òy giải chưa z

Bình luận (0)
Không Phải Chấn Điền
20 tháng 1 2017 lúc 21:24

\(Cho mình hỏi tại sao lại vận chuyển và hấp thụ các chất dinh dưỡng bằng hai con đường vậy ? Cho mình cảm ơn( bài 29 sinh học 8) ? \)

Bình luận (0)
Bui Duc Phuc
Xem chi tiết
Trịnh Ngọc Hân
24 tháng 8 2017 lúc 22:16

+Bó chân khi bị bong gân:

Căng nhẹ cuộn băng thun và băng theo kiểu lợp ngói (lớp sau chồng lên 2/3 lớp trước).Bị bong gân cổ chân, bạn hãy băng thun đi từ bàn chân qua cổ chân và kết thúc tại cẳng chân để cố định nhẹ nhàng.

+Xoa bóp khi bị chuột rút:

Đặt chân xuống đất hoặc gót chân khi nằm thẳng chặt chạm vào tường, cũng có thể duỗi lòng bàn chân về phía trước để kéo dài ống chân.Ngoài ra, duỗi thẳng đầu gối, sau đó lại cong vểnh bàn chân về phía sau gối, gập lên trên, nhẹ nhàng xoay chân sẽ giúp giảm chứng chuột rút.

+Vận động chống căng cơ:

1.Giãn cơ xô và cơ tay: Đan xen ngón tay vào nhau, đưa lên phía trên đầu bạn, đẩy bàn tay hướng lên trên và giữa lại.

2.Giãn cơ tay + vai + ngực: Nắm chặt tay đằng sau lưng của bạn và giữ lại, từ từ nâng tay hướng lên trên tới độ chặt cảm thấy dễ chịu.

3. Giãn cơ xô - cơ liên sườn : Nắm chặt khuỷu tay với bàn tay đối diện và nhẹ nhàng kéo nghiêng sang một bên.

4. Giãn cơ vai: Cánh tay dang rộng và hướng ra ngoài, kéo nhẹ nhàng cánh tay ra sau cho tới khi bàn tay bạn cảm thấy thắt chặt ở ngực vai và cánh tay.

5. Giãn cơ liên sườn: Ngồi xuống với một chân đằng trước, vắt chân còn lại qua gối chân kia. Đặt khuỷu tay của bạn qua đầu gối chân ở trên và nhẹ nhàng xoay người sao cho cơ liên sườn được kéo căng.

6. Giãn cơ khớp trong: Trong tư thế ngồi, khi đó nắm lấy cổ chân của bạn, ép lòng bàn chân lại với nhau. Để đùi của bạn thoải mái hướng về sàn. Để tạo áp lực nhiều hơn, nhẹ nhàng đẩy chân vào trong và đặt khủy tay lên phần bên trong đùi của bạn.

7. Giãn cơ đùi sau + bắp chân: Ngồi trên sàn nhà với hai chân duỗi thẳng, thân người vuông góc với sàn nhà, chống hai tay sát hông, từ từ gập thân trên sao cho đầu của bạn tiến sát tới đầu gối.

8. Giãn cơ mông + đùi trước: Bạn đứng yên với một chân. nắm chặt bàn chân và nhẹ nhàng kéo lên trên và phần sau hướng vào mông, giữ phần khung chậu thẳng và tư thế đứng thẳng.

9. Giãn cơ mông + đùi sau: Đứng thẳng, từ từ cúi xuống sao hai tay đặt xuống mũi bàn chân, nhẹ nhàng kéo sao cho trán của bạn tiến sát tới 2 đầu gối.

10. Giãn cơ bắp sau: Bạn đứng thẳng người với bàn chân hướng về phía trước, khuỷu gối vuông góc và chân còn lại đưa ra sau. Giữ gót chân và bàn chân trên sàn nhà trong suốt lúc căng cơ.

Chúc bạn học tốt! Mình chỉ tham khảo.

Bình luận (1)