Sinh học 8

Nguyen thi thu trang
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
19 tháng 8 2016 lúc 9:38

a)Tuần hoàn máu trong hai vòng tuần hoàn của người là: -Vòng tuần hoàn nhỏ:Máu đỏ thẫm từ tâm thất phải ĐM phổi Phổi(TĐK nhường CO2 nhậnO2 biến máu đỏ thẩm trở thành máu đỏ tươi)TM phổi Tâm nhĩ trái. - Vòng tuần hoàn lớn: Máu đỏ tươi từ tâm thất trái ĐM chủ Tế bào của các cơ quan( TĐC nhường O2 cho tế bào,nhận CO2 biến máu đỏ tươi thành máu đỏ thẫm) TM chủ Tâm nhĩ phải. - Hệ tuần hoàn có tính tự điều chỉnh cao: đặc tính của hệ tuần hoàn làm việc liên tục suốt đời không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan hay khách quan của con người. + Pha giãn chung bằng pha làm việc là 0,4 giây, sự nhịp nhàng giữa hai pha co giãn làm cho tim hoạt động nhịp nhàng. + Trên thành tim có hạch tự động đảm bảo sự điều hòa hoạt động của tim khi tăng nhịp và giảm nhịp. + Hệ tuần hoàn có đội quân bảo vệ cực mạnh tạo ra hệ thống miễn dịch đó là các loại bạch cầu hàng rào bảo vệ, làm cho máu trong sạch. + Mao mạch dễ vỡ do đó là cơ chế tự vệ có hiệu quả khả năng đông máu trong máu có hồng cầu và huyết tương, tiểu cầu giải phóng ra enzim và protein hòa tan với ion Ca++ khi mạch vỡ thay đổi áp suất tạo ra tơ máu gây nên đông máu, nhờ có cơ chế này mà hệ tuần hoàn luôn là một dòng trong suốt. b) Huyết áp là áp lực của máu trong mạch do tim co bóp gây ra. Huyết áp ở trong mạch đạt tối đa tương ứng với thời gian tâm thất co và đạt tối thiểu khi tâm thất dãn. Càng gần tim áp lực càng lớn thì huyết áp lớn và càng xa tim áp lực càng nhỏ thì huyết áp càng nhỏ. Vì năng lượng do tâm thất co đẩy máu đi càng giảm trong hệ mạch, dẫn đến sức ép của máu lên thành mạch càng giảm dần. c) 120 mmHg là huyết áp tối đa, 80 mmHg là huyết áp tối thiểu. Người có chỉ số này là huyết áp bình thường. Huyết áp 150 mmHg là huyết áp tối thiểu, 180 mmHg là huyết áp tối đa, người có chỉ số này là người cao huyết áp. * Người bị cao huyết áp không nên ăn mặn vì: - Nếu ăn mặn nồng độ Na trong huyết tương của máu cao và bị tích tụ hai bên thành mạch máu, dẫn đến tăng áp suất thẩm thấu của mao mạch, mạch máu hút nước tăng huyết áp. - Nếu ăn mặn làm cho huyết áp tăng cao đẫn đến nhồi máu cơ tim, vỡ

Bình luận (1)
Võ Đông Anh Tuấn
19 tháng 8 2016 lúc 9:37

Đề và đáp án sinh lớp 8 nhiều đề cấp huyện tham khảo bồi dưỡng học sinh giỏi

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Duy Hùng
19 tháng 8 2016 lúc 9:39
a,Tuần hoàn máu trong hai vòng tuần hoàn của người là:- Vòng tuần hoàn nhỏ: Máu đỏ thẫm từ tâm thất phải ĐM phổiPhổi(TĐK nhường CO2nhậnO2biến máu đỏ thẩm trở thành máu đỏtươi)TM phổi Tâm nhĩ trái.- Vòng tuần hoàn lớn: Máu đỏ tươi từ tâm thất trái ĐM chủTế bào của các cơ quan( TĐC nhường O2cho tế bào,nhận CO2biếnmáu đỏ tươi thành máu đỏ thẫm) TM chủ Tâm nhĩ phải.- Hệ tuần hoàn có tính tự điều chỉnh cao: đặc tính của hệ tuần hoànlàm việc liên tục suốt đời không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan haykhách quan của con người.+ Pha giãn chung bằng pha làm việc là 0,4 giây, sự nhịp nhàng giữahai pha co giãn làm cho tim hoạt động nhịp nhàng.+ Trên thành tim có hạch tự động đảm bảo sự điều hòa hoạt động củatim khi tăng nhịp và giảm nhịp.+ Hệ tuần hoàn có đội quân bảo vệ cực mạnh tạo ra hệ thống miễndịch đó là các loại bạch cầu hàng rào bảo vệ, làm cho máu trong sạch.+ Mao mạch dễ vỡ do đó là cơ chế tự vệ có hiệu quả khả năng đôngmáu trong máu có hồng cầu và huyết tương, tiểu cầu giải phóng raenzim và protein hòa tan với ion Ca++khi mạch vỡ thay đổi áp suấttạo ra tơ máu gây nên đông máu, nhờ có cơ chế này mà hệ tuần hoànluôn là một dòng trong suốt
Bình luận (1)
Lê Thị Bích Vân
Xem chi tiết
Hà Phước Sơn
12 tháng 12 2016 lúc 20:02

12.2 hình dấu phẩy

12.3 hình sợi

12.4 hình que

12.5 hình xoắn

12.6 hình cầu

 

 

Bình luận (0)
Football
Xem chi tiết
Quang Duy
31 tháng 3 2017 lúc 20:59

Các hoạt động tiêu hóa ở dạ dày

- Tiết dịch vị
- Biến đổi lí học của thức ăn
- Biến đổi hóa học của thức ăn
- Đẩy thức ăn từ dạ dày xuống ruột non.

Bình luận (0)
Tuyết Nhi Melody
31 tháng 3 2017 lúc 21:00

- Tiết dịch vị.
- Biến đổi lí học của thức ăn.
- Biến đổi hóa học của thức ăn.
- Đẩy thức ăn từ dạ dày xuống ruột.

Bình luận (0)
Lưu Hạ Vy
31 tháng 3 2017 lúc 21:02

Ở dạ dày có diễn ra các hoạt động tiêu hóa sau :

- Tiết dịch vị.
- Biến đổi lí học của thức ăn.
- Biến đổi hóa học của thức ăn.
- Đẩy thức ăn từ dạ dày xuống ruột.

Bình luận (0)
Âu Dương Linh Nguyệt
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
2 tháng 3 2017 lúc 16:30

Trong hệ mạch, máu luôn ở thể lỏng do trong máu có các chất chống đông tự nhiên và do cấu tạo của thành mạch, các chất chống đông tự nhiên gồm: chất kháng thromboplastin, chất kháng thrombin, fibrin, heparin , muối oxalat, citrat ...
khi vết thương hở, có các chất gây đông máu gây kết tủa máu ở miệng vết thương để ngăn chặn sự chảy máu, có tất cả 13 yếu tố gây đông máu.
để hút máu dễ dàng, quá trình tiến hóa đã hình thành nên loài đỉa có chứa các chất chống đông máu để thích nghi sinh tồn. và đỉa chứa các chất như heparin và các chất gây tê nữa, vì thế lúc đỉa cắn hâu như chẳng có cảm giác gì và máu rất lâu đông.

Bình luận (5)
Lê Thiên Anh
2 tháng 3 2017 lúc 21:11

Khi đỉa đeo vào da động vật hay người chỗ gần giác bám của đỉa có bộ phận tiết ra một loại hóa chất có tên là hiruđin. Chất này có tác dụng ngăn cản quá trình tạo tơ máu và làm máu không đông, kể cả con đỉa bị gạt ra khỏi cơ thể, máu có thể cũng tiếp tục chảy khá lâu mới đông lại do chất hirudin hòa tan chưa đẩy ra hết

Bình luận (0)
Trần Lê Cẩm Trang
Xem chi tiết
ATNL
18 tháng 1 2016 lúc 15:59

Trong khẩu phần ăn đầy đủ các chất sẽ có saccarit (chất đường), liptit (chất béo), prôtêin (chất đạm) và các chất khác (axit nucleic,....)

Ở khoang miệng: thực ăn mới được tiêu hóa một phần:

Về mặt cơ học: thức ăn được cắn, xé, nghiền nhỏ, nhào trộn để thấm nước bọt, thức ăn mềm ra, cắt thành những phần nhỏ.

Về mặt hóa học: nước bọt chứa enzim amilaza sẽ phân giải một phần tinh bột trong thức ăn thành mantôzơ (một loại đường đôi, gồm có 2 phân tử glucôzơ liên kết với nhau).

Vào thực quản, thức ăn chi di chuyển trong thực quản, trong quá trình đó, amilaza từ nước bọt tiếp tục phân giải một phần tinh bột trong thức ăn thành mantôzơ.

Sau khi qua khoang miệng và thực quản, thức ăn sẽ xuống dạ dày một thời gian rồi xuống ruột.

Ở dạ dày, thức ăn sẽ tiếp tục được nhào trộn, thấm dịch vị, enzim pepsin trong dạ dày sẽ phân giải protein thành những đoạn peptit ngắn.

Ở ruột, thức ăn được thấm dịch và các enzim tiêu hóa do tuyến mật, tuyến tụy tiết ra. Ở ruột, tất cả các loại thức ăn còn lại sẽ được phân giải hoàn toàn thành các phân tử nhỏ: glucôzơ, axit amin, axit béo, nuclêôtit,... và được hấp thụ vào máu.

Bình luận (0)
20143023 hồ văn nam
17 tháng 1 2016 lúc 23:52

Ở khoang miêng với thực quản làm gì nó đã tiêu hóa em..xuống dạ dày nhờ các enzim phân hủy các chất xơ, thức ăn cứng ... thì lúc này nó thật sự mới được cắt nhỏ để hấp thụ vào cơ thể

Bình luận (0)
tran thi phuong
18 tháng 1 2016 lúc 12:01

Các chất cần được tiêu hóa tiếp là: gluxit, lipit và prôtêin.

Bình luận (0)
Hoàng Bích
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
17 tháng 12 2016 lúc 11:06

Trong cuộc sống hàng ngày, khi chúng ta bị thương, việc gãy xương đôi lúc cũng xảy ra. Lúc này, chúng ta cần phải đi bệnh viện. Nếu bị gẫy thông thường, điều mà bác sỹ làm là sắp xếp hai đầu xương bị gãy lại với nhau cho đúng vị trí và cố định lại. Việc còn lại là để cho xương tự giải quyết. Thế thì tại sao xương lại có thể tự nối liền được? Bạn có biết không?

Thì ra, ở trên bề mặt của xương được phủ một lớp màng mà chúng ta gọi là “màng xương”. Chức năng của nó là cung cấp chất dinh dưỡng cho sự sinh trưởng, phát triền đồng thời kích thước xương sản sinh ra tế bào xương mới. Sau khi xương bị gãy, màng xương ở bề mặt chất kích thích trở nên năng động, hưng phấn, nhanh chóng điều tiết chất dinh dưỡng ở các bộ phận của cơ thể tập trung lại chỗ bị thương. Nó liên tục sản sinh ra tế bào xương mới, gắn liền bộ phận bị gãy lại với nhau. Xương mới dần dần lấp đầy chỗ trống từ ngoài vào trong. Lúc này, xương đã hoàn toàn được nối lại.

Mặc dù, công việc hồi phục sau khi xương gãy là do tự bản thân xương hoàn thành, nhưng chúng ta có thể dùng những kiến thức nắm được để thúc đẩy sự gắn kết của x. Sau khi xương gãy, các bác sỹ thường dùng thanh kẹp và thạch cao để gắn cố định chỗ xương gãy. Thời gian cố định dài hay ngắn chủ yếu phụ thuộc vào hai yếu tố.

Thứ nhất là độ tuổi của người bị thương. Thông thường, tốc độ liền xương bị gãy của thiếu niên, nhi đồng nhanh hơn của người trưởng thành. Bởi vì, thiếu niên, nhi đồng đang ở vào giai đoạn phát triển, tốc độ phát triền của xương nhanh, trong khi đó xương của người trưởng thành không phát triển nữa hoặc phát triển rất chậm. Vì thê, tốc độ liền xương tương đối chậm. Với người già, tốc độ liền xương sau khi gẫy là rất chậm.

Thứ hai là bộ phận xương bị gãy. Tốc độ liền xương bị gãy ở các bộ phận khác nhau trong cơ thể cũng khác nhau. Ví dụ, xương ở tay gẫy sẽ liền nhanh hơn xương ở chân. Ngoài ra, vị trí bị gãy trên cùng một xương khác nhau, tốc độ liền xương cũng nhanh chậm khác nhau. Vị trí gẫy càng gần ở hai đầu xương thì tốc độ liền càng nhanh. Nếu như phần bị gãy nằm ở giữa thì tốc độ lại chậm rất nhiều.

Có thể bạn nghĩ rằng, cố định giúp cho xương mau liền, vậy thời gian cố định dài một chút có tốt không? Đương nhiên là không tốt.

Bởi vì, cố định xương trong một thời gian dài, cơ bắp ở chỗ bị gãy không được hoạt động, không được rèn luyện sẽ teo dần. Các khớp xương trở nên kém linh hoạt. Xương đã khỏi nhưng cơ bắp lại không hoạt động nữa. Do đó, nếu bị gãy xương, chúng ta cần phải áp dụng những kiến thức trên một cách chuẩn xác, tích cực điều trị để nhanh chóng hồi phục sức khoẻ.

Bình luận (0)
Dương Phương Trà
22 tháng 12 2016 lúc 20:44

Ở trên bề mặt của xương được phủ một lớp màng mà chúng ta gọi là "màng xương". Chức năng của nó là cung cấp chất dinh dưỡng cho sự sinh trưởng, phát triền đồng thời kích thước xương sản sinh ra tế bào xương mới. Sau khi xương bị gãy, màng xương ở bề mặt chất kích thích trở nên năng động, hưng phấn, nhanh chóng điều tiết chất dinh dưỡng ở các bộ phận của cơ thể tập trung lại chỗ bị thương. Nó liên tục sản sinh ra tế bào xương mới, gắn liền bộ phận bị gãy lại với nhau. Xương mới dần dần lấp đầy chỗ trống từ ngoài vào trong. Lúc này, xương đã hoàn toàn được nối lại.

Bình luận (0)
Quyết Đỗ
29 tháng 12 2017 lúc 10:06

Trả Lời :
- Khi xương bị gãy các tết bào màng xương ở 2 đầu xương gãy tiến hành phân chia taoh ra các tết bào mới đẩy vào 2 đầu xương gãy và hóa xương giúp xương liền lại :))

- By : Quyết Đỗ

Bình luận (0)
Tuyết Nhi Nguyễn Đặng
Xem chi tiết
Trần Thị Ngọc Trâm
26 tháng 12 2016 lúc 13:21

Thức ăn cấu tạo bởi các đại phân tử chất mà cơ thể không hấp thụ được.

chất dinh dưỡng là các phân tử chất đã được biến đổi về mặt hóa học để cư thể hấp thụ được.

Mình nghĩ vậyleuleu

Bình luận (0)
Van Truong Nguyen
1 tháng 1 2018 lúc 18:25

- Thức ăn là bất kì vật phẩm nào, bao gồm chủ yếu các chất : cacbonhydrat, lipit, protein, hoặc nước mà con người hay động vật có thể ăn hay uống được.

- Chất dinh dưỡng là những chất hay hợp chất hóa học có vai trò duy trì sự sống và hoạt động của cơ thể thông qua quá trình trao đổi chất và thường được cung cấp qua đường ăn uống

Bình luận (0)
...
Xem chi tiết
Phan Thùy Linh
28 tháng 3 2017 lúc 19:23

Chức năng của tế bào là thực hiện sự trao đổi chất và năng lượng, cung cấp năng lượng cho mọi hoạt động sống của cơ thể. Ngoài ra, sự phân chia của tế bào giúp cơ thể lớn lên tới giai đoạn trưởng thành có thể tham gia vào quá trình sinh sản. Như vậy, mọi hoạt động sống của cơ thể đều liên quan đến hoạt động sống của tế bào nên tế bào còn là đơn vị chức năng của cơ thể.

Good luck

Bình luận (0)
Vũ Duy Hưng
29 tháng 3 2017 lúc 13:05

Bạn tham khảo nhé!!!!!

Tất cả các hoạt động sống của cơ thể đều xảy ra ở tế bào như:

- Màng sinh chất: giúp tế bào thực hiện sự trao đổi chất với môi trường.

- Tế bào chất: là nơi xảy ra các hoạt động sống như:

+ Ty thể: là nơi tạo ra năng lượng cho hoạt động sống của tế bào và cơ thể.

+ Ribôxôm: là nơi tổng hợp Prôtêin.

+ Bộ máy Gôngi: thực hiện chức năng bài tiết.

+ Trung thể: Tham gia vào quá trình phân chia và sinh sản của tế bào.

+ Lưới nội chất: đảm bảo sự liên hệ giữa các bào quan.

- Nhân: Điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào. Trong nhân có chức nhiễn sắc thể có vai trò quyết định trong di truyền. Trong nhân còn có màng nhân giúp nhân trao đổi chất với tế bào chất.

Tất cả các hoạt động nói trên làm cơ sở cho sự sống, sự lớn lên và sự sinh sản của cơ thể; đồng thời giúp cơ thể phản ứng chính xác các tác động của môi trường sống.

+ Sự trao đổi chất của tế bào là cơ sở cho sự trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường.

+ Sự sinh sản của tế bào là cơ sở cho sự sinh trưởng và sinh sản của cơ thể.

+ Sự cảm ứng của tế bào là cơ sở cho sự phản ứng của cơ thể với kích thích của môi trường. Vì vậy, tế bào được xem là đơn vị chức năng của cơ thể.

=> Vì vậy, tế bào là đơn vị chức năng của cơ thể.

Bình luận (0)
Van Truong Nguyen
30 tháng 12 2017 lúc 20:34

- Màng sinh chất: nơi thực hiện trao đổi chất giữa tế bào với môi trường

- Tế bào chất: là nơi xảy ra các hoạt động sống như

+ Ti thể: tham gia hoạt động hô hấp, giải phóng năng lượng

+ Riboxom: tổng hợp protein

+ Bộ máy Gôngi: thu nhận, hoàn thiện và phân phối sản phẩm

+ Trung thể: tham gia quá trình phân chia tế bào

+ Lưới nội chất: tổng hợp và vận chuyển các chất

- Nhân : Điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào. Trong nhân có :

+ NST: là cấu trúc quy định sự hình thành của protein, có vai trò quyết định trong di truyền

+ Nhân con: tổng hợp ARN riboxom ( rARN)

Tất cả các hoạt động nói trên xảy ra trong tế bào làm cơ sở cho sự sống, sự lớn lên và sinh sản của cơ thể; đồng thời giúp cơ thể phản ứng chính xác với tác động của môi trường sống

Vì vậy, tế bào được xem là đơn vị chức năng, là đơn vị của sự sống.

Bình luận (0)
quyet do
Xem chi tiết
suga min
13 tháng 12 2016 lúc 23:21

Nhờ hoạt động của lồng ngực với sự tham gia của các cơ hô hấp mà ta thực hiện được hít vào và thở ra, giúp cho không khí trong phổi thường xuyên được đổi mới.
Trao đổi khí ở phổi gồm sự khuếch tán của 02 từ không khí ở phế nang vào máu và của C02 từ máu vào không khí phế nang.
Trao đổi khí ờ tế bào gồm sự khuếch tán của 02 từ máu vào tế bào của C02 từ tế bào vào máu.
Không có trao đổi khí ở tế bào thì cơ thể không cần nhu cầu lấy O2 mà như vậy thì các chất dinh dưỡng sẽ không được oxi hóa (quá trình chuyển hóa vật chất và dinh dưỡng) do đó không có năng lượng cho cơ thể hoạt động.

Bình luận (0)
Huy Giang Pham Huy
24 tháng 12 2016 lúc 22:54

diễn ra do sự khuếch tán, khi máu đến phổi thì trong máu có hàm lượng khí CO2 nhiều còn khí O2 ít và trong các phế nang phổi thì có lượng O2 cao đẫn đến hiện tượng khuếch tán: khí CO2 trong máu sẽ theo phế nag ra ngoài còn khí O2 được máu tiếp nhận đem nuôi cơ thể
ở tế bào cũng tương tự như vậy, máu đi đến tb là máu đỏ tươi do giàu khí O2 còn ở trong tb đo diễn ra sự oxi hóa nên mất đi khí O2 và thải ra khí CO2; lại diễn ra sự khuếch tán, khí O2 trong máu sẽ vào tb để nuôi tb còn khí CO2 sẽ dc thải vào máu rồi đến phổi ra ngoài

nếu ko có sự trao đổi khí ở tế bào thì cơ thể ko cần ( hay ko có gì đó) oxi nên các chất dinh dưỡng ko có nên năng lg để thực hiện trao đổi khi ơ rphooir

 

Bình luận (3)
ĐỖ VÂN ANH
Xem chi tiết
cao nguyễn thu uyên
3 tháng 2 2017 lúc 20:25

Tầm Quan Trọng Của Việc Vệ Sinh Răng Miệng

nhấn vào chữ xanh đây nha!!!

Bình luận (1)
Pham Thi Linh
29 tháng 12 2017 lúc 16:00

Thực trạng răng miệng của em thế nào thì em cứ nêu như vậy thôi. Ví dụ: răng em có bị sâu không? Có mảng bám hay là bị viêm chân răng, chảy máu chân răng hay ko?

Việc vệ sinh răng miệng của em như thế nào? (Ngày đánh răng mấy lần, bao lâu em đi khám và lấy cao răng 1 lần ...)

Bình luận (0)