Sinh học 7

Ninh Nguyễn Trúc Lam
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
28 tháng 10 2016 lúc 20:30

1. ví dụ : sinh sản bằng bào tử ở nấm , sinh sản phân đôi ở trùng roi , mọc chồi ở thủy tức .

Bình luận (1)
弃佛入魔
28 tháng 10 2016 lúc 19:35

Con thằn lằn bị đứt đuôi rồi tái sinh một bộ phận không phải là sinh sản

Sinh sản là có cá thể mới tạo thành

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
28 tháng 10 2016 lúc 20:31

2. không phải vì đó là sự tái sinh một bộ phận chứ không phải sinh sản .

Bình luận (0)
TA Đã Bế Tắc
Xem chi tiết
Tran Duong Ai
31 tháng 10 2016 lúc 20:09

Đều trải qua các giai đoạn sinh trưởng và phát triển, đv và cn sinh trưởng và phát triển bao gồm sinh trưởng và phát triển phôi và phân hoá

Bình luận (3)
Nguyễn Thị Xuân Mai
7 tháng 11 2016 lúc 13:41

Đều có giai đoạn truong thanh, deu trai qua giai doan sinh san

Bình luận (0)
Hot girl Quỳnh Anh
Xem chi tiết
doan truc van
16 tháng 10 2016 lúc 10:03

 

sự phát triển của cây đậu:

Sinh học 7sự phát triển của châu chấu:

Sinh học 7

sự phát triển của ếch:

Sinh học 7

~~con người thì mìk chịu~~

Bình luận (2)
dang kim chi
10 tháng 10 2016 lúc 20:42

sao ko ai trả lời vậy

 

Bình luận (0)
Lê Võ Ngọc Hân
11 tháng 10 2016 lúc 15:11

kho qua

 

Bình luận (2)
Phạm Lê Quỳnh Nga
Xem chi tiết
Ngô Tấn Đạt
10 tháng 9 2016 lúc 20:20

1) Bởi thứ nhất giun sống dưới đất ẩm. Giun đất chưa có cơ quan hô hấp chuyên chính. Giun đất hô hấp bằng da. Da của giun đất mỏng và rất ẩm ướt để cho O2 và CO2 dễ dàng khuếch tán. Nếu bắt giun đất lên mặt đất khô ráo thì da của nó sẽ bị khô lại khiến cho O2 và CO2 không khuếch tán được. Giun không hô hấp được , thiếu dưỡng khí và sẽ chết trong 1 thời gian ngắn.

2) 

- Vệ sinh cá nhân nhằm bảo vệ cơ thể, nâng cao sức khoẻ và kéo dài tuổi thọ của con người.

          - Vệ sinh cá nhân nhằm bảo vệ con người chống lại bệnh tật và tai nạn. Giáo dục vệ sinh nhằm cá nhân làm cho mỗi người chủ động phòng ngừa bệnh tật cho mình và chủ đông phòng ngừa tai nạn lao động cho mình.

Bình luận (0)
siddharth sukla
20 tháng 9 2016 lúc 21:27

vì giun hô hấp bằng da . nếu để giun lên mặt đất da khô suy ra giun ko hô hấp đcnên giun sẽ nhanh chết

vì chúng ta ko tắm gội giữ vệ sinh cơ thể thì cơ thể của chúng ta rất bẩn và có mùi chua và có nhiều vi khuẩn và bụi bẩn bám trên da

Bình luận (2)
Lý Nguyệt Viên
14 tháng 10 2016 lúc 15:00

trong sgk là trang ấy dị bn

Bình luận (2)
Hot girl Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Xuân Yến Nhi
21 tháng 9 2016 lúc 16:48

Năng lượng được chuyển hóa trong cơ thể theo trình tự như sau:

- Qua hoạt động ăn uống để lấy chất dinh dưỡng.

- Qua hoạt động tiêu hóa biến thức ăn thành chất dinh dưỡng.

- Nhờ hoạt động hô hấp oxi hóa thành năng lượng cung cấp cho hoạt động sống của con người.

Bình luận (0)
弃佛入魔
26 tháng 10 2016 lúc 19:43

Chuyển hoá năng lượng là quá trình biến đổi năng lượng sinh ra trong cơ thể thành các dạng năng luợng khác cần thiết cho sự sống và liên quan chặt chẽ với chuyển hóa chất. Trong quá trình biến đổi năng lượng không sinh ra thêm và cũng không mất đi mà chỉ chuyển từ dạng này sang dạng khác.

 
Bình luận (0)
Linh Phương
25 tháng 9 2016 lúc 12:32

Chuyển hoá năng lượng là quá trình biến đổi năng lượng sinh ra trong cơ thể thành các dạng năng luợng khác cần thiết cho sự sống và liên quan chặt chẽ với chuyển hóa chất. Trong quá trình biến đổi năng lượng không sinh ra thêm và cũng không mất đi mà chỉ chuyển từ dạng này sang dạng khác.

 
Bình luận (0)
Trần Hiền
Xem chi tiết
nguyen thi vang
15 tháng 8 2017 lúc 12:57

Cơ thể là một khối những tế bào sống liên kết vs nhau và đòi hỏi những đk thích hợp để duy trì hoạt động của sự sống. Việc hoạt động nhiều sẽ gây nên hiện tượng khát ôxi, não bắt đầu ra hiệu cho hệ hô hấp rằng:"các tế bào chân(tay) hoạt động nhiều quá và chúng cần cung cấp oxi nhiều hơn"(axit lactic làm cơ mỏi do bị thiếu oxi nên não ra lệnh cho hệ hô hấp gia tăng lượng oxi để đáp ứng hoạt động của tế bào)

Bình luận (1)
Khánh Hạ
14 tháng 8 2017 lúc 18:56

Khi chạy, hệ vận động làm việc với cường độ lớn. Lúc đó, các hệ cơ quan khác cũng tăng cường hoạt động, tim đập nhanh và mạnh hơn, mạch máu dãn, thở nhanh và sâu, mồ hôi tiết nhiều,...... Điều đó, chứng tỏ các hệ cơ quan trong cơ thể có sự phối hợp hoạt động dưới sự điều khiển của hệ thần kinh.

Bình luận (0)
Thien Tu Borum
14 tháng 8 2017 lúc 20:21

Cơ thể là một khối những tế bào sống liên kết vs nhau và đòi hỏi những đk thích hợp để duy trì hoạt động của sự sống. Việc hoạt động nhiều sẽ gây nên hiện tượng khát ôxi, não bắt đầu ra hiệu cho hệ hô hấp rằng:"các tế bào chân(tay) hoạt động nhiều quá và chúng cần cung cấp oxi nhiều hơn"(axit lactic làm cơ mỏi do bị thiếu oxi nên não ra lệnh cho hệ hô hấp gia tăng lượng oxi để đáp ứng hoạt động của tbào)

Bình luận (0)
Trần Hiền
Xem chi tiết
Phan Thùy Linh
14 tháng 8 2017 lúc 19:22

khi hit vào hay thở ra khí O2 và CO2 vaòg đc trong phổi chủ yếu theo cơ chế thụ động có nghĩa là khí sẽ khuếch tán từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp hơn. Như vậy khí ôxi ở ngoài mt cao hơn trong cơ thể khí CO2 ngoài mt thấp hơn khí CO2 trong cơ thể khi hít vào khí ôxi sẽ khuếch tán vào trong còn CO2 thì lại từ trong khuếch tán ra ngoài. Nên tỉ lệ sẽ khác nhau

Bình luận (1)
Thien Tu Borum
14 tháng 8 2017 lúc 20:11

Tỉ lệ % O2 trong khí thở ra thấp rõ rệt do O2 đã khuếch tán từ khí phế nang vào máu mao mạch
- Tỉ lệ % CO2 trong ko khí thở ra cao rõ rệt là do CO2 đã khuếch tán từ máu mao mạch ra ko khí phế nang
- Hơi nước bão hóa trong khí thở ra do đc làm ẩm bởi lớp niêm mạc tiết chất nhày phủ toàn bộ đường dẫn khí
- Tỉ lệ % N2 trong ko khí hít vào và thở ra khác nhau ko nhiều, ở khí thở ra có cao hơn chút do tỉ lệ O2 bị hạ thấp hẳn. Sự khác nhau này ko có ý nghĩa sinh học.

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Hùng
14 tháng 8 2017 lúc 20:13

- Tỉ lệ % O2 trong khí thở ra thấp rõ rệt do O2 đã khuếch tán từ khí phế nang vào máu mao mạch
- Tỉ lệ % CO2 trong ko khí thở ra cao rõ rệt là do CO2 đã khuếch tán từ máu mao mạch ra ko khí phế nang
- Hơi nước bão hóa trong khí thở ra do đc làm ẩm bởi lớp niêm mạc tiết chất nhày phủ toàn bộ đường dẫn khí
- Tỉ lệ % N2 trong ko khí hít vào và thở ra khác nhau ko nhiều, ở khí thở ra có cao hơn chút do tỉ lệ O2 bị hạ thấp hẳn. Sự khác nhau này ko có ý nghĩa sinh học.

Chúc bạn học tốt :))

Bình luận (0)
Trần Ngọc Định
Xem chi tiết
ATNL
1 tháng 9 2016 lúc 14:42

Vai trò của nước đối với thực vật

- Là dung môi hòa tan các chất.
- Là thành phần cấu tạo nên nguyên sinh chất.
- Tham gia vào các phản ứng sinh hóa của tế bào với vai trò là cơ chất hoặc môi trường phản ứng.
- Liên kết các bộ phận của cơ thể thành một thể thống nhất
- Điều hòa nhiệt độ cho cây.
- Nước bảo đảm cho thực vật có một hình dạng và cấu trúc nhất định, là đệm đỡ bảo vệ cơ thể trước các tác động cơ học nhờ duy trì độ trương nước của tế bào.

 Vai trò của quá trình thoát hơi nước:
- Thoát nước là động cơ trên để hút nước lên cao.

- Thoát hơi nước sẽ làm cho khí khổng mở ra tạo điều kiện hấp thụ CO2 cho cây quang hợp.

- Thoát hơi nước làm giảm nhiệt độ cho cây, chống quá trình đốt cháy lá.

- Thoát hơi nước còn duy trì độ bão hòa nước trong các tầng của thực vật, chống nóng cho môi trường xung quanh, góp phần hoàn thành chu trình nước trong tự nhiên.  

Bình luận (3)
Thế giới của tôi gọi tắt...
30 tháng 8 2016 lúc 19:56

Việc cung cấp nước cho cây trồng đứng đầu trong “tứ cần” (nước-cần-phân-giống).Vì thế, việc cung cấp nước cho cây trồng sinh trưởng, phát triển là nhu cầu tối quan trọng trong canh tác nông nghiệp.

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Uyên Phương
5 tháng 9 2018 lúc 18:12

-nước là thành phần cấu tạo của cây

-nước tham gia vào quá trình trao đổi chất của cây

-nước là môi trường diễn ra các hoạt động trao đổi chất của cây

mình chỉ biết làm vế 1 thôi à thông cảmbucminhleuhehe

Bình luận (0)
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Hưng
29 tháng 3 2018 lúc 22:01
Tên động vật quan sát được Cách bắt mồi
+ Cá heo dồn con mồi của mình dưới nước thành 1 đám
+ Dơi dựa vào âm thanh do con mồi phát ra để xác định và bắt
+ Chuột chũi đào đất tìm mồi
+ Khỉ

leo trèo tìm mồi

+ Thú mỏ vịt bơi tìm mồi
...
Bình luận (0)
- Lynk -
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
6 tháng 5 2016 lúc 21:08

• Nói thú là động vật xương sống có tổ chức cao nhất vì :

 - Có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ 
-Có bộ lông mao bao phủ cơ thể 
-Bộ răng phân hoá thành răng cửa, răng nanh và răng hàm 
-Tim 4 ngăn, là động vật hằng nhiệt 
-Bộ não phát triển thể hiện rõ ở bán cầu não và tiểu não

Bình luận (0)
Nguyen Thi Mai
6 tháng 5 2016 lúc 21:10

Thú có thể sống ở nhiều môi trường vì các loài động vật có khả năng thích nghi với sự thay đổi của môi trường nên mới có thể sống được ở nhiều môi trường khác nhau.

Bình luận (0)