Sinh học 7

Shino Asada
Xem chi tiết
Lưu Hạ Vy
10 tháng 4 2017 lúc 21:33

a) Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài của thỏ thích nghi với đời sống và tập tính lẩn trốn kẻ thù

Bộ lông dày xốp --> giữ nhiệt, giúp thỏ an toàn khi lẩn trốn trong bụi rậm

Chi trước ngắn --> Đào hang, di chuyển

Chi sau dài, khỏe --> Bật nhảy xa, giúp thỏ chạy nhanh khi bị săn đuổi

Mũi thính, lông xúc giác cảm giác xúc giác nhanh, nhạy --> thăm dò thức ăn, phát hiện sớm kẻ thù, thăm dò môi trường

Tai thính, vành tai lớn, dài, cử động được theo các phía --> định hướng âm thanh, phát hiện sớm kẻ thù

c) Trình bày đặc điểm cấu tạo của cá voi thích nghi với đời sống trong nước

- Cơ thể hình thoi, lông gần như tiêu biến hoàn toàn, có lớp mỡ dưới da rất dày, cổ không phân biệt với thân, vây đuôi nằm ngang, bơi bằng cách uốn mình theo chiều dọc.
- Chi trước biến đối thành vây dạng chèo, song vẫn được nâng đỡ bởi các xương chi như các động vật có xương sống ở cạn, xương cánh tay và xương ống tay ngắn, các xương ngón tay rất dài.

d) Vì sao cá voi đc xếp vào lp thú

- Cá voi được xếp vào lớp Thú bởi vì chúng có đặc điểm giống với các loài thú khác:
+ Thở bằng phổi (cho nên có hiện tượng cá voi nổi đầu trên mặt nước để thở)
+ Tim 4 ngăn hoàn chỉnh
+ Động vật máu nóng và hằng nhiệt,
+ Đẻ con và nuôi con bằng sữa mẹ
+ Có lông mao (mặc dù rất ít).
+ Đuôi cá thẳng đứng và chuyển động kiểu trái phải. Đuôi cá voi nằm ngang và chuyển động lên xuống.

Bình luận (0)
Vũ Thị Ngọc
Xem chi tiết
Nhật Linh
11 tháng 5 2017 lúc 21:15

Về tim: từ tim 2 ngăn ở cá (chỉ có tâm thất và tâm nhĩ) lên đến tim 3 ngăn ở lưỡng cư (2 tâm nhĩ và 1 tâm thất), đến bò sát có tim 3 ngăn nhưng có thêm vách hụt ngăn giữa tâm thất (trừ cá sấu tim có 4 ngăn), đến lớp chim và thú thì tim hoàn chỉnh (có 4 ngăn:2 tâm nhĩ, 2 tâm thất).
Về vòng tuần hoàn: ở cá chỉ có một vòng tuần hoàn (xuất phát từ tâm thất theo động mạch bụng đến các cơ quan rồi theo tĩnh mạch lưng đến mang và trở về tâm nhĩ), máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi; lưỡng cư có 2 vòng tuần hoàn lớn và nhỏ (vòng nhỏ lên phổi trao đổi khí, vòng lớn đưa máu đi nuôi các cơ quan), máu đi nuôi cơ thể là máu pha; bò sát cũng có 2 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu pha nhưng ít pha hơn do tim có vách hụt; chim và thú cũng có 2 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi

Bình luận (0)
Thảo Phương
11 tháng 5 2017 lúc 21:32

Hỏi đáp Sinh học

Bình luận (0)
Phương Thảo
Xem chi tiết
Doraemon
27 tháng 3 2017 lúc 20:25
Tuyến/Đặc điểm Nội tiết Ngoại tiết
Cấu tạo Sản phẩm tiết ra là hoocmon tiết thẳng vào máu đến cơ quan đích. Sản phẩm tiết ra là mồ hôi, chất nhờn,.... tập trung vào ống dẫn đổ ra ngoài.
Chức năng Đảm bảo tính ổn định môi trường trong của cơ thể Đảm bảo tính ổn đinh môi trường ngoài cơ thể

Bình luận (0)
vũ mai liên
7 tháng 1 2018 lúc 20:53

Câu trả lời hay nhất: *Giống:
-Cấu tạo:cùng cấu tạo từ các tế bào tuyến
-Chức năng: đều tạo ra các sản phẩm tham gia điều hòa các quá trình sinh lí của cơ thể.
*Khác:
-Cấu tạo:+Nội tiết: sản phẩm tiết ra là hoocmon tiết thẳng vào máu đến cơ quan đích.
+Ngoại tiết: sản phẩm tiết ra là mồ hôi, chất nhờn,.... tập trung vào ống dẫn đổ ra ngoài.
-Chức năng:+Nội tiết: Đảm bảo tính ổn định môi trường trong của cơ thể
+Ngoại tiết: Đảm bảo tính ổn đinh môi trường ngoài cơ thể

Chú ý : Ko thích làm bảng nên thông cảm limdim

Bình luận (0)
Ngô Quyết Chiến
18 tháng 4 2019 lúc 20:28

a

Bình luận (0)
Thiên Di
Xem chi tiết
Trần Ngọc Định
1 tháng 3 2017 lúc 19:36

- ĐẺ TRỨNG: trứng sinh ra có thể gặp môi trường không thuận lợi, hoặc bị động vật khác ăn --> khả năng sống sót thấp. (những loài đẻ trứng thường đẻ rất nhiều trứng). Phôi thai phát triển nhờ chất dinh dưỡng có trong noãn hoàng.
- ĐẺ CON (THAI SINH): Phôi thai phát triển tốt hơn nhờ chất dinh dưỡng lấy từ cơ thể mẹ qua nhau thai. Thai cũng được bảo vệ tốt hơn trong suốt thời gian phát triển. (Ở những loài đẻ con, số lượng con thường ít).

Bình luận (0)
Kathy Kathy
Xem chi tiết
Doraemon
19 tháng 3 2017 lúc 17:33

- Thân hình thoi \(\rightarrow\) giảm sức cản không khí khi bay.

- Chi trước biến thành cánh \(\rightarrow\) quạt gió (động lực của sự bay), cản không khí khi hạ cánh.

- Chi sau có 3 ngón trước, 1 ngón sau \(\rightarrow\) giúp chim bám chặt vào cành cây và khi hạ cánh.

- Lông ống có các sợi lông làm thành phiến mỏng \(\rightarrow\) làm cho cánh chim khi giang ra tạo nên 1 diện tích rộng.

- Lông tơ có các sợi lông mảnh làm thành chùm lông xốp \(\rightarrow\) giữ nhiệt, làm cơ thể nhẹ.

- Mỏ: Mỏ sừng bao lấy hàm không có răng \(\rightarrow\) làm đầu chim nhẹ.

- Cổ dài khớp đầu với thân \(\rightarrow\) phát huy tác dụng của các giác quan, bắt mồi, rỉa lông.

Bình luận (0)
Last Tomb
23 tháng 3 2019 lúc 20:12

- Thân hình thoi giảm sức cản không khí khi bay.

- Chi trước biến thành cánh quạt gió (động lực của sự bay), cản không khí khi hạ cánh.

- Chi sau có 3 ngón trước, 1 ngón sau giúp chim bám chặt vào cành cây và khi hạ cánh.

- Lông ống có các sợi lông làm thành phiến mỏng làm cho cánh chim khi giang ra tạo nên 1 diện tích rộng.

- Lông tơ có các sợi lông mảnh làm thành chùm lông xốp giữ nhiệt, làm cơ thể nhẹ.

- Mỏ: Mỏ sừng bao lấy hàm không có răng làm đầu chim nhẹ.

- Cổ dài khớp đầu với thân phát huy tác dụng của các giác quan, bắt mồi, rỉa lông.

Bình luận (0)
Trần Nguyễn Thái Hà
Xem chi tiết
Nguyễn Tâm Như
5 tháng 5 2016 lúc 19:20

Vì ếch hô hấp bằng da là chủ yếu, nếu sống xa nơi ẩm ướt và nguồn nước da ếch sẽ khô, cơ thể mất nước ếch sẽ có nguy cơ bị chết.
 

Bình luận (1)
Đỗ Phạm My Sa
5 tháng 5 2016 lúc 19:24

Ếch sống ở nơi ẩm ướt vì ếch chủ yếu hô hấp bằng da nếu da khô ếch sẽ chết

Chúc bạn học tốt

Bình luận (0)
Nguyen Thi Mai
5 tháng 5 2016 lúc 19:19

Ếch thường sống ở nơi ẩm ướt vì : 
- Ếch hô hấp qua da là chủ yếu, nếu da khô cơ thể mất nước thì ếch sẽ chết.

Bình luận (0)
Nguyen Cuong
Xem chi tiết
Thảo Phương
22 tháng 3 2017 lúc 12:50

Bình luận (0)
Linh Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
14 tháng 5 2017 lúc 21:14
- Tim gồm 4 ngăn (hai tâm thất, hai tâm nhĩ) máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi, phổi có nhiều túi khí. - Răng phân hóa (răng cưa, răng nanh và răng hàm). - Thai sinh, nuôi con bằng sữa mẹ - Bộ não phát triển: bán cầu não, tiểu não. - Có lông mao bao phủ cơ thể.
Bình luận (0)
Nhật Linh
14 tháng 5 2017 lúc 21:14

Lớp thú là động vật tiến hóa nhất về tổ chức cơ thể vì:

- Tim gồm 4 ngăn (hai tâm thất, hai tâm nhĩ) máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi, phổi có nhiều túi khí. - Răng phân hóa (răng cưa, răng nanh và răng hàm). - Thai sinh, nuôi con bằng sữa mẹ - Bộ não phát triển.
Bình luận (0)
Lưu Hạ Vy
14 tháng 5 2017 lúc 21:14

- Tim gồm 4 ngăn (hai tâm thất, hai tâm nhĩ) máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi, phổi có nhiều túi khí.

- Răng phân hóa (răng cưa, răng nanh và răng hàm). - Thai sinh, nuôi con bằng sữa mẹ - Bộ não phát triển.
Bình luận (0)
fffffffffg
Xem chi tiết
qwerty
18 tháng 4 2016 lúc 20:15

Vì lưỡng cư tiêu diệt sâu bọ về ban đêm khiến 1 số loài sâu bọ chuyển sang

hoạt động về ban ngày===> bổ sung cho hoạt động của chim về ban ngày

 

Ta biết:
- Êch đồng thường hay đi kiếm mồi về đêm (Vì thời điểm này, sự hoạt động của các loài: sâu bọ, cua cá, giun ốc... diễn ra mạnh mẽ). ==> ếch thường tiêu diệt sâu bọ phá hoại mùa màng về đêm, tiêu diệt sinh vật trung gian gây bệnh (ruồi, muỗi...)_ (1)
- Chim: đa số các loài chim hoạt động về ban ngày (chỉ 1 số ít là hoạt động về đêm). Mà thức ăn của chúng ngoài các loại quả, hạt, mật... thì còn các loài sâu bọ... (2)
Từ (1, 2)==> Bổ sung hoạt động cho nhau. Tuy nhiên, chim cũng có loài hoạt động đêm, ếch cũng có lúc đi kiếm ăn về ngày. Nhưng những trường hợp này ít nên ta không nói đến. Vậy thì ta có thể 1 lần nữa kết luận là: 2 loài này bổ sung hoạt động cho nhau

Bình luận (0)
fffffffffg
18 tháng 4 2016 lúc 20:13

đúng tik cho

 

Bình luận (0)
Bảo Ngọc cute
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Vân
15 tháng 11 2016 lúc 17:26

Giun đất có thể cảm nhận và phản ứng lại khi bị kim châm là do có sự điều khiển của hệ thần kinh (dạng chuỗi hạch).

Bình luận (0)
Phương Anh (NTMH)
20 tháng 10 2016 lúc 14:08

Khi bị kim châm xung thần kinh sẽ lan nhanh ra khắp mạng lưới thần kinh, làm cho giun đất co toàn bộ cơ thể.

-        Phản ứng của thủy tức là phản xạ vì giun đất có tổ chức hộ thần kinh.

 

Bình luận (0)
Trinh Võ
14 tháng 11 2016 lúc 18:29

Giun đất có sự điều khiển của hệ thần kinh(dạng chuỗi hạch)

Bình luận (0)