Ôn tập Tam giác

nguyễn ngoc phương

cho tam giác ABC vuông tại A (AB<AC).Vẽ BD là tia phân giác của góc ABC và D thuộc AC .Trên cạnh BC lấy E sao cho BE=BA

a,CMtam giác BAD= tam giác BDE và DE vuông BC

b,tia ED căt tia BA tại K.CM tam giác ADK= tam giác EDC và KA=CE

c,Gọi I là trung điểm của KC.CMB<D<I thẳng hàng

Trúc Giang
28 tháng 3 2020 lúc 21:35

a)

Ôn tập Tam giác

=> \(\widehat{BAD}=\widehat{DEB}\) (2 góc tương ứng)

=> \(\widehat{DEB}=90^0\)

=> DE ⊥ BE

Hay: DE ⊥ BC

b) Có: ΔABD = ΔEBD (câu a)

=> AD = ED (2 canh tương ứng)

Xét ΔADK và ΔEDC ta có:

\(\widehat{DAK}=\widehat{DEC}\left(=90^0\right)\)

AD = ED (cmt)

\(\widehat{ADK}=\widehat{EDC}\)

=> ΔADK = ΔEDC (g - c - g)

=> KA = CE (2 canh tương ứng)

c) Có: AB + AK = BK

BE + EC = BC

Mà: AB = BE (GT) và AK = EC (câu b)

=> BK = BC

Xét ΔBKI và ΔBCI ta có:

BK = BC (cmt)

KI = IC (GT)

BI: cạnh chung

=> ΔBKI = ΔBCI (c - c - c)

=> \(\widehat{KBI}=\widehat{CBI}\) (2 góc tương ứng)

=> BI là phân giác của \(\widehat{KBC}\)

Hay: BI là phân giác của \(\widehat{ABC}\)

Lại có: BD là tia phân giác của góc ABC

=> B, I, D cùng nằm trên một đường thẳng

=> B, I, D thẳng hàng

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 3 2020 lúc 21:38

a) Xét ΔBAD và ΔBDE có

BA=BE(gt)

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)(BD là tia phân giác của \(\widehat{ABC}\), E∈BC)

BD là cạnh chung

Do đó: ΔBAD=ΔBDE(c-g-c)

\(\widehat{BAD}=\widehat{BED}\)(hai góc tương ứng)

\(\widehat{BAD}=90^0\)(\(\widehat{BAC}=90^0\), D∈AC)

nên \(\widehat{BED}=90^0\)

hay DE⊥BC(đpcm)

b) Ta có: ΔBAD=ΔBDE(cmt)

⇒AD=ED(hai cạnh tương ứng)

Xét ΔADK vuông tại A và ΔEDC vuông tại E có

AD=ED(cmt)

\(\widehat{ADK}=\widehat{EDC}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔADK=ΔEDC(cạnh góc vuông-góc nhọn kề)

⇒KA=CE(hai cạnh tương ứng)

c) Ta có: BA+AK=BK(A nằm giữa B và K)

BC=BE+CE(E nằm giữa B và C)

mà BA=BE(gt)

và AK=CE(cmt)

nên BK=BC

hay B nằm trên đường trung trực của KC(tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(1)

Ta có: ΔADK=ΔEDC(cmt)

⇒DK=DC(hai cạnh tương ứng)

hay D nằm trên đường trung trực của KC(tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(2)

Ta có: KI=CI(I là trung điểm của KC)

nên I nằm trên đường trung trực của CK(tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra B,D,I thẳng hàng(đpcm)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

Các câu hỏi tương tự
tam pham
Xem chi tiết
Hà Lê Hồ
Xem chi tiết
Tuấn Vũ Trần Lê
Xem chi tiết
Tuấn Vũ Trần Lê
Xem chi tiết
Đào Minh Anh
Xem chi tiết
Lê Phương Mai
Xem chi tiết
Triss
Xem chi tiết
Doraemon N.W
Xem chi tiết
Quang Minh
Xem chi tiết