Bài 6: Tam giác cân

Kim TaeTae

Chot/giac abc cân tại A. Hai đường phân giác bd và ce cắt nhau tại I. C/m rằng:

A, bd=ce

B,ed//bc

C, biết góc bac=50 độ. Tính các góc của t/giac IBC

D, C/m rằng: AI là đg trung trực của đoạn thẳng ed

Nguyễn Thị Diễm Quỳnh
16 tháng 7 2019 lúc 7:47

a) Có : \(\Delta ABC\) cân tại A

\(\Rightarrow\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\) (3)

Lại có : BD là phân giác \(\Rightarrow\widehat{ABD}=\widehat{DBC}=\frac{\widehat{ABC}}{2}\) (1)

CE là phân giác \(\Rightarrow\widehat{ACE}=\widehat{ECB}=\frac{\widehat{ACB}}{2}\left(2\right)\)

Từ (1) (2) và (3) \(\Rightarrow\widehat{ACE}=\widehat{ECB}=\widehat{ABD=}\widehat{DBC}\)

Xét \(\Delta ABD\)\(\Delta ACE\) có:

\(\widehat{BAC}:chung;AB=AC;\widehat{ABD}=\widehat{ACE}\)

\(\Rightarrow\) \(\Delta ABD\) = \(\Delta ACE\)

\(\Rightarrow\) BD = CE

b) Vì \(\Delta ABD\) = \(\Delta ACE\)

=> AD = AE

=> \(\Delta ADE\) cân tại A

=> \(\widehat{AED}=\widehat{ADE}=180^o-\widehat{DAE}\left(4\right)\)

\(\Delta ABC\) cân tại A

=> \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}=180^o-\widehat{BAC}\left(5\right)\)

Từ (4) và (5) \(\Rightarrow\widehat{AED}=\widehat{ABC}\)

mà hai góc này nằm ở vị trí so le trong

=> ED // BC

c) Xét \(\Delta ABC\) có:

\(\widehat{BAC}+\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{BAC}+2\widehat{ABC}=180^o\)

\(\Rightarrow50^o+2\widehat{ABC}=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{ABC}=\widehat{ACB}=65^o\)

Có : \(\widehat{ACE}=\widehat{ECB}=\widehat{ABD=}\widehat{DBC}=\frac{\widehat{ABC}}{2}=\frac{65^o}{2}=35,2^o\)

d) Xét \(\Delta ABC\) có BD và CE là phân giác và I là giao điểm của CE và BD

=> AI cũng là phân giác

Xét \(\Delta ADE\) cân tại A mà AI là phân gáic

=> AI là trung trực của đoạn thẳng ED

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Ngọc Khánh
Xem chi tiết
Phan Thị Phương Anh
Xem chi tiết
Thu Thảo
Xem chi tiết
DinhVien
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
hoàng linh nguyễn
Xem chi tiết
Anh Trâm
Xem chi tiết
Phan van anh
Xem chi tiết
Marry Trang
Xem chi tiết