Bài 8: Rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai

Hoa Phan

Cho biểu thức : A=\(\dfrac{x+\sqrt x}{x\sqrt x+x+\sqrt x+1}:\dfrac{\sqrt x-1}{x+1}\)

Rút gọn biểu thức A

Tính giá trị biểu thức vs \(x=4+2{\sqrt 3}\)

Tìm x nguyên để biểu thức A nhận giá trị nguyên

Akai Haruma
1 tháng 9 2018 lúc 11:24

Lời giải:

ĐK: \(x\geq 0; x\neq 1\)

\(A=\frac{x+\sqrt{x}}{x\sqrt{x}+x+\sqrt{x}+1}:\frac{\sqrt{x}-1}{x+1}\)

\(=\frac{\sqrt{x}(\sqrt{x}+1)}{x(\sqrt{x}+1)+(\sqrt{x}+1)}.\frac{x+1}{\sqrt{x}-1}\)

\(=\frac{\sqrt{x}(\sqrt{x}+1)}{(\sqrt{x}+1)(x+1)}.\frac{x+1}{\sqrt{x}-1}=\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}\)

Với \(x=4+2\sqrt{3}=3+1+2\sqrt{3}=(\sqrt{3}+1)^2\)

\(\Rightarrow \sqrt{x}=\sqrt{3}+1\)

Do đó: \(A=\frac{\sqrt{3}+1}{\sqrt{3}+1-1}=\frac{\sqrt{3}+1}{\sqrt{3}}\)

Mặt khác: \(A=\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}=\frac{\sqrt{x}-1+1}{\sqrt{x}-1}=1+\frac{1}{\sqrt{x}-1}\)

Để \(A\in\mathbb{Z}\Rightarrow \frac{1}{\sqrt{x}-1}\in\mathbb{Z}\Rightarrow 1\vdots \sqrt{x}-1\)

\(\Rightarrow \sqrt{x}-1\in\left\{\pm 1\right\}\)

\(\Rightarrow \sqrt{x}\left\{0;2\right\}\Rightarrow x\in\left\{0;4\right\}\) (đều thỏa mãn)

Bình luận (1)
Ngô Kim Tuyền
1 tháng 9 2018 lúc 12:11

A = \(\dfrac{x+\sqrt{x}}{x\sqrt{x}+x+\sqrt{x}+1}:\dfrac{\sqrt{x}-1}{x+1}\)

= \(\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}{x\left(\sqrt{x}+1\right)+\left(\sqrt{x}+1\right)}.\dfrac{x+1}{\sqrt{x}-1}\)

= \(\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(x+1\right)}.\dfrac{x+1}{\sqrt{x}-1}\)

= \(\dfrac{\sqrt{x}}{x+1}.\dfrac{x+1}{\sqrt{x}-1}\)

= \(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}\)

Với x = 4 + \(2\sqrt{3}\) ta có:

A = \(\dfrac{\sqrt{4+2\sqrt{3}}}{\sqrt{4+2\sqrt{3}}-1}\)

=\(\dfrac{\sqrt{3+2\sqrt{3}+1}}{\sqrt{3+2\sqrt{3}+1}-1}\)

= \(\dfrac{\sqrt{\left(\sqrt{3}+1\right)^2}}{\sqrt{\left(\sqrt{3}+1\right)^2}-1}\)

= \(\dfrac{\sqrt{3}+1}{\sqrt{3}+1-1}=\dfrac{\sqrt{3}+1}{\sqrt{3}}\)

Ta có:

A = \(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}=\)\(\dfrac{\sqrt{x}-1+1}{\sqrt{x}-1}=\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}-1}+\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}=1+\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}\)

ĐKXĐ là: \(\sqrt{x}-1\ne0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}\ne1\)

\(\Leftrightarrow x\ne1\)

Để biểu thức A nhận giá trị nguyên thì:

1 \(⋮\left(\sqrt{x}-1\right)\)

\(\Rightarrow\) \(\left(\sqrt{x}-1\right)\inƯ\left(1\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{x}-1=1\\\sqrt{x}-1=-1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{x}=2\\\sqrt{x}=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=4\\x=0\end{matrix}\right.\) (Thỏa mãn điều kiện)

Vậy biểu thức A nhận giá trị nguyên khi x = 4 hoặc x = 0

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Đỗ ĐứcAnh
Xem chi tiết
Nam Thanh Vũ
Xem chi tiết
๖ۣۜIKUN
Xem chi tiết
Tutu
Xem chi tiết
2008
Xem chi tiết
Triết Phan
Xem chi tiết
hello hello
Xem chi tiết
Linh Bùi
Xem chi tiết
ngoc linh bui
Xem chi tiết
em ơi
Xem chi tiết