Các cách so sánh:
- So sánh tương đồng, so sánh tương phản
- So sánh các yếu tố trong nội bộ đối tượng
Đáp án cần chọn là: A
Các cách so sánh:
- So sánh tương đồng, so sánh tương phản
- So sánh các yếu tố trong nội bộ đối tượng
Đáp án cần chọn là: A
Trong phép lập luận so sánh, trình tự sau đúng hay sai ?
1. Xác định nội dung, đối tượng
2. Xác định mục đích so sánh
3. Tìm điểm tương đồng và điểm tương phản căn cứ vào một bình diện, một tiêu chí thống nhất
4. Làm rõ bản chất, đặc điểm đối tượng
A. Đúng
B. Sai
Phân tích những điểm giống và khác nhau giữa đối tượng được so sánh và đối tượng so sánh.
Lấy dẫn chứng từ những đoạn trích đã nêu làm rõ những điểm sau:
- Đối tượng (sự vật, sự việc, hiện tượng, ...) đưa ra so sánh phải có mối liên quan với nhau về một mặt, một phương diện nào đó.
- So sánh phải dựa trên tiêu chí rõ ràng.
- Kết luận rút ra từ sự so sánh phải chân thực, giúp cho việc nhận thức sự vật, sự việc, hiện tượng, ... được chính xác, sau sắc hơn.
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới.
Yêu người, đó là một truyeèn thống cũ. "Chinh phụ ngâm", "Cung oán ngâm khúc" đã nói đến con người . Nhưng dù sao cũng là bàn đến một hạng người. Với " Kiều", Nguyễn Du đã nói đến cả xã hội người. Với "Chiêu hồn", cong người trong cái chết. "Chiêu hồn", con người trong từng giới, từng loài, "mười loài là những loài nào" với những nét cộng đồng phổ biến, điển hình của từng loài một". [...]
Tôi muốn nói đến bài văn "Chiêu hồn", một tác phẩm có một không hai trong nền văn học chúng ta. (Nghĩ mà xem, trước "Chiêu hồn", chưa hề có bài văn nào đem cái "run rẩy mới" ấy vào văn học. Sau " Chiêu hồn" đã mở rộng địa dư của nó qua một vùng xưa nay ít ai động tới: cõi chết.
(Theo Tuyển tập Chế Lan Viên )
Xác định đối tượng được so sánh.
Đáp án không phải là yêu cầu khi so sánh?
A. So sánh các đối tượng liên quan trên cùng một bình diện, tiêu chí nhất định
B. Chỉ ra điểm giống, điểm khác
C. Chia tách đối tượng thành các yêu tố theo những tiêu chí, quan hệ nhất định
D. Nêu bật được đặc trưng của đối tượng cần bàn bạc
Khi nói về vẻ đẹp của hình tượng bà Tú trong bài thơ “Thương vợ” của Trần Tế Xương, thao tác so sánh được dung để chỉ ra tương đồng giữa vẻ đẹp của bà Tú với những những hình tượng phụ nữ khác trong ca dao, trong thơ Hồ Xuân Hương đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
a. Trước khi phỏng vấn, cần xác định rõ tất cả các yếu tố: nội dung, mục đích, đối tượng, phương pháp phỏng vấn. Ngoài ra còn phải tính đến thời gian, địa điểm phỏng vấn. Sở dĩ phải quan tâm đên tất cả các yếu tố chi phối trên là vì, chúng ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả phỏng vấn. Cho nên, nếu xác định được chủ đề (nội dung), mục đích và đối tưởng thì chưa đủ.
b.
- Mục đích của cuộc phỏng vấn là: đánh giá nhận thức, thái độ của người xin việc làm là đối tượng công ty để quyết định có nhận người được phỏng vấn làm việc tại công ty hay không?
- Chủ đề của cuộc phỏng vấn là những câu hỏi về nhận thức đối với công ty, đối với công việc mà công ty đang cần tuyển dụng nhân sự, về khả năng cống hiến cho công ty của đương sự...
- Đối tượng phỏng vấn là người đến xin việc làm tại công ty.
Ngoài ra, có thể xác định thêm các yếu tố: phương pháp phỏng vấn (các câu hỏi tự luận), thời gian, địa điểm phỏng vấn...
c. Để thu thập được nhiều thông tin, người phỏng vấn nên chọn câu hỏi B, vì người trả lời phỏng vấn buộc phải trình bày đầy đủ cảm giác của mình về an toàn giao thông.
Hình tượng so sánh trong câu thơ mở đầu:
Như |
Đôi mắt em |
muốn nhìn vào |
tâm tưởng của anh |
|
Trăng kia |
muốn vào sâu |
biển cả |
thể hiện niềm khao khát gì trong tình yêu?