Đáp án B
+ Ta phân biệt được hai âm ở cùng một độ cao (tần số) là do âm sắc của mỗi âm là khác nhau.
Đáp án B
+ Ta phân biệt được hai âm ở cùng một độ cao (tần số) là do âm sắc của mỗi âm là khác nhau.
Trong một bản hợp ca gồm 20 người, coi mọi ca sĩ đều hát với cùng cường độ âm và cùng tần số. Khi một ca sĩ hát thì mức cường độ âm là 72 dB. Khi cả bản hợp ca cùng hát thì mức cường độ âm là
A. 100 dB
B. 85 dB
C. 144 dB
D. 80 dB
Khi nghe hai ca sĩ hát ở cùng một độ cao, ta vẫn phân biệt được giọng hát của từng người là do
A. tần số và cường độ âm khác nhau.
B. âm sắc của mỗi người khác nhau.
C. tần số và năng lượng âm khác nhau.
D. tần số và biên độ âm khác nhau.
Khái niệm âm sắc chỉ có ý nghĩa khi ta nói về
A. hai âm có độ cao khác nhau, do hai nhạc cụ khác nhau phát ra.
B. hai âm có độ cao khác nhau, do cùng một nhạc cụ phát ra.
C. hai âm có cùng độ cao, do hai nhạc cụ khác nhau phát ra.
D. hai âm có cùng độ cao, do cùng một nhạc cụ phát ra.
Hai nguồn âm nhỏ giống nhau phát ra âm thanh cùng pha cùng biên độ và cùng tần số tại A và B. Tai một người ở điểm N với AN = 2m và BN = 1,625m. Tốc độ truyền âm trong không khí là 330 m/s . Bước sóng dài nhất để người này không nghe được âm thanh từ hai nguồn phát ra là
A. 0,375 m
B. 0,75 m.
C. 0,50 m.
D. 0,25 m.
(Lam Sơn- Thanh Hóa L1 2019). Hai nguồn âm nhỏ giống nhau phát ra âm thanh cùng pha cùng biên độ và cùng tần số tại A và B. Tai một người ở điểm N với AN = 2m và BN = 1,625m. Tốc độ truyền âm trong không khí là 330 m/s . Bước sóng dài nhất để người này không nghe được âm thanh từ hai nguồn phát ra là
A. 0,375 m
B. 0,75 m.
C. 0,50 m
D. 0,25 m.
Tai ta phân biệt được hai âm có độ cao (trầm – bổng) khác nhau là do hai âm đó có
A. tần số khác nhau
B. biên độ âm khác nhau.
C. cường độ âm khác nhau.
D. độ to khác nhau.
Tai ta phân biệt được hai âm có độ cao (trầm – bổng) khác nhau là do hai âm đó có
A. tần số khác nhau
B. biên độ âm khác nhau
C. cường độ âm khác nhau
D. độ to khác nhau
Tai ta phân biệt được hai âm có độ cao (trầm – bổng) khác nhau là do hai âm đó có
A. tần số khác nhau
B. biên độ âm khác nhau
C. cường độ âm khác nhau
D. độ to khác nhau
Tai ta phân biệt được hai âm có độ cao (trầm – bổng) khác nhau là do hai âm đó có
A. tần số khác nhau.
B. biên độ âm khác nhau.
C. cường độ âm khác nhau.
D. độ to khác nhau.