Cho một miếng Fe vào cốc đựng H2SO4 loãng. Bọt khí H2 sẽ bay ra nhanh hơn khi thêm vào cốc trên dung dịch nào trong các dung dịch sau:
A. HgSO4
B. Na2SO4
C. Al2(SO4)3
D. MgSO4
Cho một miếng Fe vào cốc đựng H2SO4 loãng. Bọt khí H2 sẽ bay ra nhanh hơn khi thêm vào cốc trên dung dịch nào trong các dung dịch sau:
A. HgSO4
B. Na2SO4
C. Al2(SO4)3
D. MgSO4
Cho một miếng Fe vào cốc đựng dung dịch H2SO4 loãng, bọt khí H2 sẽ bay ra nhanh hơn khi ta thêm vào cốc trên dung dịch nào trong các dung dịch sau
A. ZnSO4.
B. Na2SO4.
C. CuSO4.
D. MgSO4.
Cho một miếng Fe vào cốc đựng dung dịch H 2 SO 4 loãng, bọt khí H 2 sẽ bay ra nhanh hơn khi ta thêm vào cốc trên dung dịch nào trong các dung dịch sau
A. ZnSO 4
B. Na 2 SO 4
C. CuSO 4
D. MgSO 4
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Nhúng thanh đồng nguyên chất vào dung dịch F e C l 3 .
(b) Cắt miếng sắt tây (sắt tráng thiếc), để trong không khí ẩm.
(c) Nhúng thanh kẽm vào dung dịch H 2 S O 4 loãng có nhỏ vài giọt dung dịch C u S O 4 .
(d) Quấn sợi dây đồng vào đinh sắt rồi nhúng vào cốc đựng dung dịch NaCl. Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm chỉ xảy ra ăn mòn điện hóa học là
A. 3
B. 1
C. 4
D. 2
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho từ từ a mol HCl vào dung dịch chứa a mol Na2CO3.
(b) Sục khí Cl2 vào dung dịch NaOH loãng.
(c) Cho Fe3O4 vào dung dịch HNO3 loãng, dư.
(d) Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 loãng, dư.
(e) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Ca(HCO3)2 dư.
(g) Cho dung dịch Al2(SO4)3 vào dung dịch Ba(OH)2 dư.
Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm tạo ra hai muối là:
A. 3
B. 2
C. 4
D. 5
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho từ từ a mol HCl vào dung dịch chứa a mol Na2CO3.
(b) Sục khí Cl2 vào dung dịch NaOH loãng.
(c) Cho Fe3O4 vào dung dịch HNO3 loãng, dư.
(d) Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 loãng, dư.
(e) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Ca(HCO3)2 dư.
(g) Cho dung dịch Al2(SO4)3 vào dung dịch Ba(OH)2 dư.
Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm tạo ra hai muối là:
A. 3
B. 2
C. 4
D. 5
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Cho lá Fe vào dung dịch gồm CuSO4 và H2SO4 loãng;
(2) Đốt dây Al trong bình đựng khí O2;
(3) Cho lá Fe vào dung dịch gồm Fe(NO3)3 và HNO3;
(4) Cho lá Mg vào dung dịch HCl;
(5) Đốt miếng gang ngoài không khí (khô).
(6) Cho miếng gang vào dung dịch NaCl.
Số thí nghiệm có xảy ra ăn mòn điện hóa là
A. 3
B. 2
C. 1
D. 4
Tiến hành các thí nghiệm sau
(a) Cho lá Al vào dung dịch gồm CuSO4 và H2SO4 loãng.
(b) Đốt dây Fe trong bình đựng khí Cl2.
(c) Cho lá Cu vào dung dịch gồm Fe(NO3)3 và HNO3 loãng.
(d) Cho lá Zn vào dung dịch CuCl2.
Số thí nghiệm xảy ra ăn mòn điện hóa là
A. 4.
B. 1.
C. 3.
D. 2.