Chọn đáp án D.
Nhôm oxit không phản ứng được với dung địch NaCl.
Các dung dịch còn lại đều có phản ứng:
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Chọn đáp án D.
Nhôm oxit không phản ứng được với dung địch NaCl.
Các dung dịch còn lại đều có phản ứng:
Tiến hành phản ứng nhiệt nhôm m gam hỗn hợp A gồm Al và một oxit sắt thu được hỗn hợp chất rắn B. Cho B tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được dung dịch C, phần không tan D và 0,672 lít khí H2 (đktc). Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch C đến khi thu được lượng kết tủa lớn nhất rồi lọc và nung kết tủa đến khối lượng không đổi được 5,1 gam chất rắn. Phần không tan D cho tác dụng hết với dung dịch H2SO4 đặc nóng. Sau phản ứng chỉ thu được dung dịch E chứa một muối sắt duy nhất và 2,688 lít khí SO2 duy nhất (đktc). (Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn; dung dịch E không hòa tan được bột Cu). Thành phần % khối lượng của oxit sắt trong hỗn hợp A là
A. 76,19%.
B. 70,33%.
C. 23,81%.
D. 29,67%.
Cho hỗn hợp A gồm Al và một oxit sắt. Chia hỗn hợp A thành 2 phần bằng nhau.
Phần 1: Cho tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 loãng thu được 13,44 lít khí (đktc).
Phần 2: Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hoàn toàn, thu được hỗn hợp B. Cho B tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 3,36 lít khí (đktc) và chất rắn C. Cho chất rắn C vào dung dịch H 2 SO 4 loãng, dư được 6,72 lít H 2 (đktc). Công thức của oxit sắt là
A. FeO
B. Fe 2 O 3
C. Fe 3 O 4
D. không xác định được
Cho hỗn hợp A gồm Al và một oxit sắt. Chia hỗn hợp A thành 2 phần bằng nhau.
Phần 1: Cho tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 loãng thu được 6,72 lít khí (đktc).
Phần 2: Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hoàn toàn, thu được hỗn hợp B. Cho B tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 1,344 lít khí (đktc) và chất rắn C. Cho chất rắn C vào dung dịch H 2 SO 4 loãng, dư được 4,032 lít H 2 (đktc). Công thức của oxit sắt là
A. FeO
B. Fe 2 O 3
C. Fe 3 O 4
D. không xác định được
Cho hỗn hợp A gồm Al và và một oxit sắt. Chia hỗn hợp A thành 2 phần bằng nhau.
Phần 1: cho tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng thu được 0,672 lít khí (đktc).
Phần 2: Phản ứng nhiệt nhôm hoàn toàn, thu được hỗn hợp B, cho B tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 134,4 ml khí (đktc) sau đó cho tiếp dung dịch H2SO4 loãng, dư được 0,4032 lít H2(đktc). Oxit sắt là:
A. Fe2O3
B. FeO
C. Fe3O4
D. Không xác định
Cho các chất sau:
- Dung dịch: CuSO4, HNO3 loãng, H2SO4 loãng, NaOH, (HNO3, H2SO4) đậm đặc nguội, FeCl2, MgCl2, NaHSO4.
- Chất rắn: FexOy (t0), CuO, Cr2O3.
Nhôm có thể phản ứng với bao nhiêu chất ở trên?
A. 9
B. 11
C. 10
D. 12
Cho các chất sau :
- Dung dịch : CuSO4, HNO3 loãng, H2SO4 loãng, NaOH, (HNO3, H2SO4) đậm đặc nguội, FeCl2, MgCl2, NaHSO4.
- Chất rắn : FexOy (t°), CuO, Cr2O3. Nhôm có thể phản ứng với bao nhiêu chất ở trên?
A. 9
B. 11
C. 10
D. 12
Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm với 9,66 gam hỗn hợp X gồm FexOy và nhôm, thu được hỗn hợp rắn Y. Cho Y tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 0,672 lít khí (đktc), dung dịch D và chất không tan Z. Sục CO2 đế dư vào dung dịch D lọc kết tủa và nung đến khối lượng không đổi được 5,1 gam chất rắn. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Công thức của oxit sắt là
A. Không xác định được
B. Fe2O3
C. Fe3O4
D. FeO
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho thanh nhôm vào dung dịch HNO3 đặc ở nhiệt độ thường.
(b) Cho dung dịch K2CO3 vào dung dịch NaOH.
(c) Cho SiO2 vào dung dịch HF.
(d) Cho NaOH vào dung dịch NaHCO3.
(e) Sục khí NH3 vào dung dịch CuSO4.
(f) Sục khí CO2 vào dung dịch NaOH.
Số thí nghiệm không xảy ra phản ứng hóa học là
A. 2.
B. 3.
C. 5.
D. 4.
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho thanh nhôm vào dung dịch HNO3 đặc ở nhiệt độ thường.
(b) Cho dung dịch K2CO3 vào dung dịch NaOH.
(c) Cho SiO2 vào dung dịch HF.
(d) Cho NaOH vào dung dịch NaHCO3.
(e) Sục khí NH3 vào dung dịch CuSO4.
(f) Sục khí CO2 vào dung dịch NaOH.
Số thí nghiệm không xảy ra phản ứng hóa học là
A. 2.
B. 3.
C. 5.
D. 4.
Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp X gồm Al và một oxit của sắt trong điều kiện không có không khí, thu được hỗn hợp rắn Y. Chia Y thành 2 phần bằng nhau:
- Phần 1: Tác dụng với HNO3 loãng dư, thu được dung dịch chứa 233,7 gam muối và a mol khí NO.
- Phần 2: Tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch NaOH 2M, thu được 1,5a mol H2 và 16,8 gam chất rắn không tan.
Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của V gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 206.
B. 251.
C. 230.
D. 352.