(C) quay quanh trục vuông góc với (C) nên từ thông vòng dây không thay đổi. Trong mạch (C) không xuất hiện dòng điện cảm ứng.
(C) quay quanh trục vuông góc với (C) nên từ thông vòng dây không thay đổi. Trong mạch (C) không xuất hiện dòng điện cảm ứng.
Xác định chiều của dòng điện cảm ứng trong các thí nghiệm dưới đây (hình 23.9). Mạch (C) chuyển động tịnh tiến (hình 25.9b)
Xác định chiều của dòng điện cảm ứng trong các thí nghiệm dưới đây (hình 23.9). Nam châm quay liên tục(hình 23.9d)
Xác định chiều của dòng điện cảm ứng trong các thí nghiệm dưới đây (hình 23.9).
a) Nam châm chuyển động (hình 23.9a)
Thí nghiệm được bố trí như hình vẽ. Xác định chiều dòng điện cảm ứng trong mạch C khi con chạy của biến trở đi xuống?
A. Chiều của dòng điện cảm ứng có chiều từ trong ra ngoài
B. Chiều của dòng điện cảm ứng có chiều từ ngoài vào trong
C. Chiều của dòng điện cảm ứng có chiều ngược với chiều kim đồng hồ
D. Chiều của dòng điện cảm ứng có chiều cùng với chiều kim đồng hồ
Hình vẽ nào dưới đây xác định đúng hướng của véc tơ cảm ứng từ tại M gây bởi dòng điện trong dây dẫn thẳng dài vô hạn, dòng điện có phương vuông góc với mặt phẳng hình vẽ, chiều dòng điện đi ra, chiều dòng điện đi vào mặt phẳng hình vẽ.
A.
B.
C.
D.
Hình vẽ nào dưới đây xác định đúng hướng của véc tơ cảm ứng từ tại M gây bởi dòng điện trong dây dẫn thẳng dài vô hạn, dòng điện có phương vuông góc với mặt phẳng hình vẽ, chiều ⊙ dòng điện đi ra, chiều ⊕ dòng điện đi vào mặt phẳng hình vẽ.
Câu nào dưới đây nói về định luật Len-xơ là không đúng ?
A. Là định luật cho phép xác định chiều của dòng điện cảm ứng trong mạch kín.
B. Là định luật khẳng định dòng điện cảm ứng xuất hiện trong mạch kín có chiều sao cho từ trường cảm ứng có tác dụng chống lại sự biến thiên của từ thông ban đầu qua mạch kín.
C. Là định luật khẳng định dòng điện cảm ứng xuất hiện khi từ thông qua mạch kín biến thiên do kết quả của một chuyển động nào đó thì từ trường cảm ứng có tác dụng chống lại chuyển động này.
D. Là định luật cho phép xác định lượng nhiệt toả ra trong vật dẫn có dòng điện chạy qua.
Hãy xác định các cực của nam châm cho bởi hình vẽ. Biết chiều di chuyển của nam châm và chiều của dòng điện cảm ứng trong mạch khi đó được biểu diễn như hình vẽ.
A. Cực bắc (N) bên trái, cực nam (S) bên phải
B. Cực bắc (N) bên phải, cực nam (S) bên trái
C. Khi nam châm đang lại gần vòng dây thì cực bắc (N) bên trái, cực nam (S) bên phải
D. Khi nam châm đang ra xa vòng dây thì cực bắc (N) bên phải, cực nam (S) bên trái
Cho nam châm SN rơi thẳng đứng chui qua mạch kín (C) cố định như hình 23.5. Hãy xác định chiều dòng điện cảm ứng xuất hiện trong (C).