Bài 2: Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu

Nguyễn Cẩm Nhung
Xem chi tiết
Ruby Châu
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Ngọc Ánh
Xem chi tiết
huy
17 tháng 4 2018 lúc 21:18

a)xét ΔEHI và ΔFKI có :

\(\widehat{K}=\widehat{H}\)(=90o)

\(\widehat{KIF}=\widehat{EIH}\)(2 góc đối đỉnh)

EI=FI(I là trung điểm của EF)

⇒ΔEHI=ΔFKI(cạnh huyền góc nhọn)

⇒IH=IK(2 cạnh tương ứng)

Bình luận (0)
huy
17 tháng 4 2018 lúc 21:26

b)vì ΔEHD vuông tại H

⇒ED > HD (trong tam giác vuông cạnh huyền luôn là cạnh lớn nhất)(1)

chứng minh tương tự với Δ KID

⇒FD > DK (2)

từ (1) và (2) ⇒DE+DF>DH+DK

Bình luận (0)
huy
17 tháng 4 2018 lúc 21:27

câu c) ko lm đc gianroi

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Văn Đạt
Xem chi tiết
Triều Huỳnh Phạm Long
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Ngọc Ánh
Xem chi tiết
huy
17 tháng 4 2018 lúc 22:09

a)trường hợp 1 : nếu AB là cạnh bên

chu vi tam giác ABC là :

8 . 2 + 13 = 29 ( cm )

trường hợp 2 : nếu AC là cạnh bên

chu vi tam giác ABC là :

13 . 2 + 8 = 34 ( cm )

Bình luận (0)
huy
17 tháng 4 2018 lúc 22:11

b)trường hợp 1 : AB là cạnh bên

chu vi tam giác ABC là :

5 . 2 + 12 = 22 ( cm )

trường hợp 2 : AC là cạnh bên

chu vi tam giác ABC là :

12 . 2 + 5 = 29 ( cm )

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 6 2022 lúc 11:00

Xét ΔABC có AC-AB<BC<AC+AB

=>4<BC<10

mà BC là số nguyên

nên \(BC\in\left\{5;7\right\}\)

Khi BC=5cm thì ΔBAC là tam giác thường

Khi BC=7cm thì ΔABC cân tại C

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Ngọc Ánh
Xem chi tiết
 Nguyễn Bảo Duy
2 tháng 12 2018 lúc 18:17

uit n

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Ngọc Ánh
Xem chi tiết