Em hãy tìm 5 câu ca dao, tục ngữ về tôn sư trọng đạo.
Em hãy tìm 5 câu ca dao, tục ngữ về tôn sư trọng đạo.
-Nhất tự vi sư, bán tự vi sư
-Không thầy đố mày làm nên
-Muốn sang thì bắc cầu kiều, muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy
-uống nước nhớ nguồn
- một chữ nên thầy , một ngày lên nghĩa
-tiên học lễ ,hậu học văn
-Trọng thầy mới được làm thầy
-học thầy học bạn , vô vạn phong lưu
- Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
Có danh có vọng nhớ thầy khi xưa.
-Nhất quý nhì sư.
-Ông bảy mươi học ông bảy mốt.
-Mồng 1 tết cha, mồng ba tết thầy.
-một chữ cũng là thầy , nửa chữ cũng là thầy
-Dốt kia thì phải cậy thầy
Vụng kia cậy thợ thì mày làm nên
-Ở đây gần bạn gần thầy
Có công mài sắt có ngày nên kim.
5 câu:
-Nhất tự vi sư, bán tự vi sư
-Không thầy đố mày làm nên
-Muốn sang thì bắc cầu kiều, muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy
-Mẹ cha công đức sinh thành/Ra trường thầy dạy học hành cho hay
-Trọng thầy mới được làm thầy
.....
-uống nc nhớ nguồn
-tiên học lễ hậu học văn
-ông bảy mươi học ông bảy mốt
-1chữ nên thầy, 1 ngày nên nghĩa
-học thầy không tày học bạn
Tiến hành thí nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng của cường độ ánh sáng và nồng độ CO2 đến cường độ quang hợp của thực vật trong điều kiện nhiệt độ tối ưu (1) và nhiệt độ thấp bằng 1/3 giá trị nhiệt độ tối ưu (2). Kết quả được mô tả trong đồ thị hình 2.
a) Nhận xét về ảnh hưởng của cường độ ánh sáng và nồng độ CO2 đến cường độ quang hợp của cây trong điều kiện nhiệt độ tối ưu.
b) Phân tích kết quả thí nghiệm và cho biết: Trong hai pha của quang hợp, pha nào chịu ảnh hưởng của nhiệt độ mạnh hơn? Giải thích.
Hình 4.1 mô tả
các giai đoạn trong chu ki tim ở người bình thường, hình 4.2 mô tả biến động thể tích máu trong tâm thất trái qua các giai đoạn của chu kì.
a) Sắp xếp thứ tự các giai đoạn ở hình 4.1 theo đúng diễn biến của chu kì tim.
b) Mỗi pha A, B, C, D, E trong hình 4.2 tương ứng với giai đoạn nào ở hình 4.1
c) Biết răng nhịp tim của người bình thường là 75 lần/phút. Hãy tỉnh lượng máu (ml) tâm thất trái bơm vào động mạch trong 1 phút.
Tế bào biểu bì của lá duy nhất có lục lạp là loại tế bào nào? Giải thích tại sao tế bào này lại có lục lạp trong khi đó các tế bào biểu bì khác của lá thì không có?
Vi khuẩn cố định đạm sống cộng sinh ở nốt sần của cây họ đậu lấy chất gì ở các cây này và chúng có hình thức hô hấp như thế nào?
Việc thực hiện hô hấp kép chủ yếu nhờ cơ quan nào? Nêu tác dụng của các cơ quan này.
Hãy giải thích hiện tượng “nợ O2” của cơ thể.
Câu 1: hợp chất hữu cơ được sử dụng phổ biến trong hô hấp ở thực vật là A. carbohydrate B. lipid C. protein D. nucleic acid Câu 2: chất nào sau đây không phải là nguyên liệu của hô hấp ở thực vật A.CO2 B.O2 C.H2O. D.C6H12O6 Câu 3: Chất mang năng lượng tạo ra trong hồ hấp ở thực vật cung cấp cho hoạt động sống chủ yếu là A.ATP B.pyruvate C.CO2 D.H2O Câu 4: hô hấp ở thực vật diễn ra rất chậm ở giai đoạn A.hạt khô B.hạt nảy mầm C.cây đang ra hoa D.quả chín Câu 5: trong quá trình hô hấp hiếu khí 1 phân tử glucose, số lượng phân tử ATP được tích lũy trong giai đoạn đường phân là bao nhiêu A.2 B.1 C.26-28 D.30-32 Câu 7: trong hồ hấp hiếu khí 1 phân tử glucose, giai đoạn đường phân diễn ra ở A.bào tương B.chất nên ti thể C.màng ngoài ti thể D.màng trong ti thể Câu 8: trong quá trình hô hấp hiếu khí 1 phân tử glucose, số lượng phân tử ATP được tích luỹ được là bao nhiêu A.03-02 B.1 C.26-28 D.2 Câu 13: Khi nói về quá trình lên men ở thực vật phát biểu nào sau đây sai A.lên men gồm hai giai đoạn đường phân và lên men B.hợp chất hữu cơ được tạo ra là lactate, etanol và acetic aicd C. năng lượng ATP được giải phóng ở giai đoạn đường phân D.quá trình lên men không diễn ra trong ti thể
Câu 1: Giải thích cơ chế cân bằng lượng đường glucose trong cơ thế Câu 2: Giải thích cơ chế cân bằng lượng muối trong cơ thể
Quá trình hô hấp ở mô bình thường và vùng bị bệnh hay bị tổn thương của cây có gì khác nhau? Cho biết ý nghĩa của con đường hô hấp ở vùng tổn thương đối với cây?
Vào mùa đông, mùa hè những cây con thường chết hàng loạt Vì sao. Nêu một số biện pháp