Ôn tập chương I : Tứ giác

phong
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 7 2023 lúc 10:23

1: Sửa đề: Qua N kẻ đường song song với PC cắt AB tại F

Xét tứ giác CNFP có NF//PC

nên CNFP là hình thang

Bình luận (0)
phong
Xem chi tiết
Pham Anhv
21 tháng 7 2023 lúc 17:00

loading...

Bình luận (1)
-Nhím Nè-
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 7 2023 lúc 20:27

a: Xét tứ giác ABKH có

AH//BK

AB//HK

góc BKH=90 độ

=>ABKH là hình chữ nhật

b: ABKH là hcn

=>AB=KH=5cm

=>DH+KC=6cm

Xét ΔAHD vuông tại H và ΔBKC vuông tại K có

AD=BC

góc D=góc C

=>ΔAHD=ΔBKC

=>DH=KC=6/2=3cm

Bình luận (0)
Aurora Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 7 2023 lúc 13:32

a: Xét tứ giác BHCD có

BH//CD

BD//CH

=>BHCD là hình bình hành

b: DH đi qua A

mà AH vuông góc BC(2)

nên DH vuông góc BC

DH đi qua A

mà DH cắt BC tại trung điểm của BC

nên AH cắt BC tại trung điểm của BC(1)

Từ (1), (2) suy ra ΔABC cân tại A

 

Bình luận (0)
NGUYEN BANG PHUOC
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 7 2023 lúc 19:27

a: Xét ΔADN vuông tại N và ΔCBM vuông tại M có

AD=CB

góc ADN=góc CBM

=>ΔADN=ΔCBM

=>DN=BM và AN=CM

b: Xét tứ giác ANCM có

AN//CM

AN=CM

=>ANCM là hình bình hành

c: gọi O là giao của AC và BD

=>O là trung điểm chung của AC và BD

Xét ΔAKC có AO/AC=AN/AK

nên ON//KC

=>BD//KC

Xét ΔBAK có

BN vừa là đường cao, vừa là trung tuyến

=>ΔBAK cân tại B

=>BA=BK=DC

Xét tứ giác DBCK có

CK//BD

DC=BK

=>DBCK là hình bình hành

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 5 2023 lúc 14:37

loading...

Bình luận (0)
Ngô Quang Huy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 3 2023 lúc 13:58

Đặt AE=x

=>BF=CG=DH=x

=>BE=CF=DG=AH=a-x

\(S_{EFGH}=EH\cdot EF=x\left(a-x\right)\)=a*x-x^2

Để S lớn nhất thì ax-x^2 lớn nhất

=>-x^2+ax-1/4a^2+1/4a^2 lớn nhất

=>-(x-1/2a)^2+1/4a^2 lớn nhất

=>x=1/2a

=>E,F,G,H lần lượt là trung điểm của AB,BC,CD,DA

Bình luận (0)
Hà Anh Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 1 2023 lúc 14:16

a: Sửa đề: Cm góc BMK=góc CMD

góc BMK=90 độ-góc KBM

góc CMD=90 độ-góc MCD

mà góc KBM=góc MCD

nên góc BMK=góc CMD

=>góc BME=góc CMD

=>góc BME+góc BMD=180 độ

=>E,M,D thẳng hàng

b: K đối xứng E qua M

=>BK=BE; MK=ME

Xét ΔBKM và ΔBEM có

BK=BE

MK=ME

BM chung

=>ΔBKM=ΔBEM

=>góc BEM=góc BKM=90 độ

=>BE vuông góc ED

mà ED vuông góc DC

nên BE//DC

=>BE//HD

Xét tứ giác BEDH có

BE//HD

BH//DE

góc BHD=90 độ

=>BEDH là hình chữ nhật

c: MK=ME

=>MK+MD=ME+MD

=>MK+MD=ED=BH

Bình luận (0)
elisee
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 1 2023 lúc 13:50

a: Xét tứ giác ABFC có

M là trung điểm chung của AF và BC

góc BAC=90 độ

=>ABFC là hình chữ nhật

b: \(AC=\sqrt{10^2-6^2}=8\left(cm\right)\)

\(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}\cdot6\cdot8=3\cdot8=24\left(cm^2\right)\)

c: Xét ΔBAC có BM/BC=BD/BA

nên MD//AC và MD=1/2AC

=>ME//AC và ME=AC

=>AEMC là hình bình hành

Bình luận (0)
Liêu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 1 2023 lúc 14:37

a: M đối xứng A qua BC

nên BC là trung trực của AM

=>BA=BM; CA=CM

mà BA=CA

nên BA=BM=CA=CM

=>ABMC là hình thoi

b: Xét tứ giác AHCI có

K là trung điểm chung của AC và HI

góc AHC=90 độ

Do đó: AHCI là hình chữ nhật

c: Xét ΔBAC có CH/CB=CK/CA

nen HK//AB và HK=AB/2

=>HK//AD và HK=AD

=>ADHK là hình bình hành

=>AH cắt DK tại trung điểm của mỗi đường(1)

Xét tứ giác AIHB có

AI//HB

AI=HB

Do đó: AIHB là hình bình hành

=>AH cắt IB tại trung điểm của mỗi đường(2)

Từ (1), (2) suy ra AH,IB,DK đồng quy

Bình luận (0)