Ôn tập toán 6

Quỳnh Chi
Xem chi tiết
Lý Đỗ Thị
16 tháng 8 2017 lúc 14:48

a) 5.p2 - 11.q2 = 1

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Liêm
19 tháng 8 2017 lúc 10:03

banhquabatngoeoeoleuleuhehethanghoayeu

Bình luận (0)
Huỳnh Đăng Khoa
1 tháng 10 2017 lúc 13:16

yeuvuihabucqua ủng hộ nha 0 like

Bình luận (2)
Valentine
Xem chi tiết
Nguyễn Thiện Minh
18 tháng 8 2017 lúc 10:47

Ta có: a1 = 1, a2 = -1

=> a3 = 1 . -1 = -1

=> a4 = -1 . -1 = 1

=> a5 = -1 . 1 = -1

=> a6 = 1 . -1 = -1

Từ các số trên ta có chu kì ( 1 , -1, -1 ). ( Chu kì 3 )

mà 100 : 3 dư 1 => a100 = 1

Vậy : a100 = 1

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Hồng Nhung
15 tháng 8 2017 lúc 18:42

Lẻ là 1

Chẵn là -1

=>\(a_{100}\)là chẵn nên a100=-1

Vậy a100=-1

Đoán vậy ==

Bình luận (2)
Mai Thành Đạt
15 tháng 8 2017 lúc 19:43

1 SHIFT STO A

2 SHIFT STO B

Nhập vào máy biểu thức sau :

M=M+1:C=A.B:A=B:B=C CACL = = ...=

Khi lặp lại quy trình ấn phím liên tục ta thấy rằng a2n(n thuộc N*) cho kết quả là -1 ,a2n+1 ( n thuộc N*) cho kết quả là 1

Vậy a100=1

Bình luận (4)
Trần Khắc Nguyên Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Như Nam
11 tháng 5 2016 lúc 22:05

a) 

Để \(\left(3x-1\right).\left(-\frac{1}{2}x+5\right)=0\)=> 3x-1=0 hoặc \(-\frac{1}{2}x+5=0\)

=> x= \(\frac{1}{3}\) hoăc \(x=10\)

b)

\(\frac{1}{4}+\frac{1}{3}:\left(2x-1\right)=5\) => \(\frac{1}{3}:\left(2x-1\right)=5-\frac{1}{4}=\frac{19}{4}=>2x-1=\frac{1}{3}:\frac{19}{4}=\frac{4}{57}=>x=\frac{61}{114}\)

c) \(\left(2x+\frac{3}{5}\right)^2-\frac{9}{25}=0=>\left(2x+\frac{3}{5}\right)^2=\frac{9}{25}\)\(=>2x+\frac{3}{5}\in\left\{\pm\frac{3}{5}\right\}=>2x\in\left\{0;\frac{-6}{5}\right\}=>x\in\left\{0;\frac{-3}{5}\right\}\)

d) Xem lại đề

 

Bình luận (0)
nguyển văn hải
28 tháng 7 2017 lúc 18:23

a) để (3x-1).(\(-\dfrac{1}{2}x+5\))=0

=> 3x-1 hoặc \(-\dfrac{1}{2}x+5\) =0

TH1 : 3x-1=0

3x = 0+1=1

x = 1:3 = \(\dfrac{1}{3}\)

TH2 : \(-\dfrac{1}{2}x+5\)= 0

\(-\dfrac{1}{2}x\)= 0 -5 = -5

x= -5 : \(-\dfrac{1}{2}\)

x= 10

Bình luận (0)
Anh Đức
12 tháng 5 2016 lúc 9:08

d. (3x-\(\frac{1}{2}\))\(^3\) = -\(\frac{1}{9}:3=-\frac{1}{27}=\left(-\frac{1}{3}\right)^3\)

=> \(3x-\frac{1}{2}=\frac{-1}{3}\)

=> 3x = \(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}=\frac{1}{6}\)

=> x= \(\frac{1}{18}\)

Bình luận (0)
Trịnh Ngọc Hà
Xem chi tiết
Lightning Farron
21 tháng 12 2016 lúc 20:31

a)\(A=\left|x-2\right|+\left|x-3\right|=\left|x-2\right|+\left|3-x\right|\)

Áp dụng BĐT \(\left|a\right|+\left|b\right|\ge\left|a+b\right|\) ta có:

\(A=\left|x-2\right|+\left|3-x\right|\ge\left|x-2+3-x\right|=1\)

Dấu "=" xảy ra khi \(2\le x\le3\)

Vậy \(Min_A=1\) khi \(2\le x\le3\)

b)Ta thấy: \(\left|x-1\right|\ge0\)

\(\Rightarrow\left|x-1\right|-2\ge-2\)

\(\Rightarrow B\ge-2\)

Dấu "=" xảy ra khi \(x=1\)

Vậy \(Min_B=-2\) khi \(x=1\)

c)\(C=\left|x-3\right|+\left|x-4\right|=\left|x-3\right|+\left|4-x\right|\)

Áp dụng BĐT \(\left|a\right|+\left|b\right|\ge\left|a+b\right|\) ta có:

\(\left|x-3\right|+\left|4-x\right|\ge\left|x-3+4-x\right|=1\)

Dấu "=" xảy ra khi \(3\le x\le4\)

Vậy \(Min_C=1\) khi \(3\le x\le4\)

d)\(D=\left|x-1\right|+\left|x+5\right|+2=\left|x-1\right|+\left|-\left(x+5\right)\right|+2\)

\(=\left|x-1\right|+\left|-x-5\right|+2\)

Áp dụng BĐT \(\left|a\right|+\left|b\right|\ge\left|a+b\right|\) ta có:

\(\left|x-1\right|+\left|-x-5\right|+2\ge\left|x-1+\left(-x\right)-5\right|+2=6+2=8\)

Dấu "=" xảy ra khi \(-5\le x\le1\)

Vậy \(Min_D=8\) khi \(-5\le x\le1\)

 

Bình luận (18)
Odin MK2
25 tháng 12 2016 lúc 9:57

2,1,3,1

 

Bình luận (0)
Trần Thành Trung
29 tháng 12 2016 lúc 20:49

a)\(A=\left|x-2\right|+\left|x-3\right|\)

\(=\left|x-2\right|+\left|3-x\right|\ge\left|x-2+3-x\right|\ge\left|1\right|=1\)

Dấu ''='' xảy ra khi \(\left(x-2\right)\left(3-x\right)\ge0\)

Suy ra \(2\le x\le3\)

Vậy GTNN của A là 1 khi \(2\le x\le3\)

b)Vì \(\left|x-1\right|\ge0\)

\(\Rightarrow\left|x-1\right|-2\ge-2\)

\(\Rightarrow B\ge-2\)

Dấu ''='' xảy ra khi \(\left|x-1\right|=0\)

\(\Rightarrow x-1=0\)

\(\Rightarrow x=1\)

Vậy GTNN của B là -2 khi x=1

c)\(C=\left|x-3\right|+\left|x-4\right|\)

\(=\left|x-3\right|+\left|4-x\right|\ge\left|x-3+4-x\right|\ge\left|1\right|=1\)

Dấu ''='' xảy ra khi \(\left(x-3\right)\left(4-x\right)\ge0\)

Suy ra \(3\le x\le4\)

Vậy GTNN của C là 1 khi \(3\le x\le4\)

d)\(D=\left|x-1\right|+\left|x+5\right|+2\)

\(=\left|x-1\right|+\left|-x-5\right|\ge\left|x-1+\left(-x\right)-5\right|+2\ge\left|-6\right|+2=8\)

Dấu ''='' xảy ra khi \(-5\le x\le1\)

Vậy GTNN của D là 8 khi \(-5\le x\le1\)

Bình luận (0)
Nguyễn Văn Tùng
Xem chi tiết
Isolde Moria
19 tháng 9 2016 lúc 18:13

(+) Chứng minh chiều thuận
Theo đề ra ta có 2 số thõa mãn là \(\begin{cases}km+x\\lm+x\end{cases}\) ( với k ; l ; m là số nguyên )

Xét hiệu :

\(\left(km+x\right)-\left(lm+x\right)=km-lm=m\left(k-l\right)⋮m\)

(+) Chứng minh chiều đảo :

Ta sẽ c/m bằng phương pháp phản chứng .

Giả sử a - b chia hết cho m ( 1 ) nhưng a và b không có cùng số dư khi chia cho m 

\(\Rightarrow\begin{cases}a=mk+x\\b=ml+y\end{cases}\)\(\left(k;m;x;y\in N;x,y< m;x\ne y\right)\)

=> Hiệu \(a-b=\left(mk+x\right)-\left(lk+y\right)\)

\(\Rightarrow a-b=m\left(lk-l\right)+\left(x-y\right)\)

Xét m(k - l ) chia hết cho m

x ; y < m

=> x - y < m

=> x - y không chia hết cho m

\(\Rightarrow m\left(lk-l\right)+\left(x-y\right)⋮̸m\) ( 2 )

(1) và (2) mâu thuẫn

=> Giả sử sai

=> Đpcm

Bình luận (8)
Trần Hoàng Long
4 tháng 12 2016 lúc 10:04

Gia su :a÷m du r,b÷m cung du r ta co:

a=m×n+r

b=m×p+r

a-b=m×n+r-m×p+r=m×n-m×p=m×(n-p)

Trong do m chia het cho m nen khi nhan voi n-p se duoc 1 so chia het cho m.

Bình luận (0)
ewa conan
26 tháng 8 2017 lúc 22:20

lam chuyen

Bình luận (0)
Xem chi tiết
Nguyễn Thế Bảo
21 tháng 5 2016 lúc 11:01

Mình làm câu b theo cách hiểu của mình thôi nhé:

Có 2 quy luật:

1) Các số đối nhau đều có 1 c/s giống nhau (VD: 27; 256 giống nhau ở c/s 2; 16; 125 giống nhau ở c/s 1)

=> ? có một c/s là c/s 8 (vì ? nằm đói diện với c/s 8)

2) Tích của 2 trong số các số này là một lũy thừa bậc 7 sắp xếp theo thứ tự từ lớn đến bé:

8 x 16 = 27

27 x ? = 37

64 x 256 = 47

125 x 625 = 57

=> ? 37 : 27 = 37 : 33 = 34 = 81 (TMĐK ? có c/s 8)

Vậy số ? là số 81

Bình luận (3)
Thu Hà
19 tháng 5 2016 lúc 20:26

câu a tìm mấy số vậy c ? 

Bình luận (0)
༺ ๖ۣۜPhạm ✌Tuấn ✌Kiệτ ༻
19 tháng 5 2016 lúc 20:33

1 số

Bình luận (0)
Lan Trần
Xem chi tiết
Thư Nguyễn Nguyễn
11 tháng 6 2016 lúc 8:15

Toán lớp 6

Bình luận (5)
Thư Nguyễn Nguyễn
11 tháng 6 2016 lúc 8:08

7762&#x2261;1(mod3)&#x21D2;776776&#x2261;1(mod3)" role="presentation" style="border:0px; color:rgb(40, 40, 40); direction:ltr; display:inline-block; float:none; font-family:helvetica,arial,sans-serif; font-size:16.38px; line-height:0; margin:0px; max-height:none; max-width:none; min-height:0px; min-width:0px; padding:1px 0px; position:relative; white-space:nowrap; word-wrap:normal" class="MathJax_CHTML mjx-chtml">
777777&#x2261;0(mod3)" role="presentation" style="border:0px; color:rgb(40, 40, 40); direction:ltr; display:inline-block; float:none; font-family:helvetica,arial,sans-serif; font-size:16.38px; line-height:0; margin:0px; max-height:none; max-width:none; min-height:0px; min-width:0px; padding:1px 0px; position:relative; white-space:nowrap; word-wrap:normal" class="MathJax_CHTML mjx-chtml">
7782&#x2261;1(mod3)&#x21D2;778778&#x2261;1(mod3)" role="presentation" style="border:0px; color:rgb(40, 40, 40); direction:ltr; display:inline-block; float:none; font-family:helvetica,arial,sans-serif; font-size:16.38px; line-height:0; margin:0px; max-height:none; max-width:none; min-height:0px; min-width:0px; padding:1px 0px; position:relative; white-space:nowrap; word-wrap:normal" class="MathJax_CHTML mjx-chtml">
&#x21D2;A&#x2261;2(mod3)" role="presentation" style="border:0px; color:rgb(40, 40, 40); direction:ltr; display:inline-block; float:none; font-family:helvetica,arial,sans-serif; font-size:16.38px; line-height:0; margin:0px; max-height:none; max-width:none; min-height:0px; min-width:0px; padding:1px 0px; position:relative; white-space:nowrap; word-wrap:normal" class="MathJax_CHTML mjx-chtml"> 

Bình luận (0)
Thư Nguyễn Nguyễn
11 tháng 6 2016 lúc 8:11

câu 1 bạn nhầm đề bài rồi Lan Trần

phân số cuối cùng phải là 1-1/1326

Bình luận (0)
Lan Trần
Xem chi tiết
Phạm Trần Ái Ly
30 tháng 5 2016 lúc 18:24

1. 

Vì p là số nguyên tố lớn hơn 3 nên p lẻ. Do đó, p = 2k + 1 (k nguyên và k > 1) suy ra:

A = (p – 1).(p + 1) = 2k(2k + 2) = 4k(k + 1) suy ra A chia hết cho 8.

Ta có: p = 3h + 1 hoặc 3h – 1 (h nguyên và h > 1) suy ra A chia hết cho 3.

Vậy A = (p – 1)(p + 1) chia hết cho 24

 

Bình luận (0)
Lan Trần
30 tháng 5 2016 lúc 19:10

Bạn ơi giải thích giúp mik tại sao 4k(k+1) lại chia hết cho 8.Mình thấy thử lại luôn luôn đúng nhưng chưa biết giải thích sao à!!!Giúp mik zới mik tick cho nha Ly..........

Bình luận (0)
Phạm Trần Ái Ly
30 tháng 5 2016 lúc 19:34

có cách khác:

Xét tích (p−1)p(p+1) là tích 3 số tự nhiên liên tiếp nên chia hết cho 3. Mà  là số nguyên tố lớn hơn 3 nên  không chia hết cho 3 ⇒(p−1)(p+1) chia hết cho 3.

Mặt khác p là số nguyên tố lớn hơn 3   lẻ.

Vậy p−1 và p+1 là hai số chẵn liên tiếp. Tích của chúng chia hết cho 8.

Mà (3;8)=1

⇒(p−1)(p+1) chia hết cho 24 

 

Bình luận (5)