Ôn tập học kì I

Tường Vy
Xem chi tiết
Ngọc Mai
13 tháng 12 2020 lúc 8:17

câu 1: hướng tự quay từ Tây-Đông

Thời gian:24 giờ

Chia Trái đất thành 24 khu vực giờ, mỗi 1 khu vực giờ có 1 giờ riêng đó là giờ khu vực

hệ quả:

khắp nơi trên bề mặt Trài Đất lần lượt có ngày và đêm

làm lệch hướng chuyển động của các vật thể

 

Bình luận (0)
Phương Dung
13 tháng 12 2020 lúc 8:19

Câu 1: Trình bày sự chuyển động của trái đất quay quanh trục và hệ quả.

1. Sự luân phiên ngày đêm

- Nguyên nhân: Trái Đất có hình cầu và tự quay quanh trục.

- Hệ quả: Mọi nơi trên bề mặt Trái Đất đều lần lượt được Mặt Trời chiếu sáng rồi lại chìm vào bóng tối.

-> Sinh ra hiện tượng luân phiên ngày và đêm.

2. Giờ trên Trái Đất và đường chuyển ngày quốc tế

Cùng một thời điểm, các địa điểm thuộc các kinh tuyến khác nhau sẽ có giờ khác nhau (giờ địa phương (giờ Mặt Trời). - Giờ địa phương (giờ Mặt trời): các địa điểm thuộc các kinh tuyến khác nhau sẽ có giờ khác nhau.

- Giờ quốc tế: giờ ở múi giờ số 0 được lấy làm giờ quốc tế hay giờ GMT.

            + Bề mặt trái đất được chia thành 24 múi giờ, mỗi múi giờ rộng 15 kinh tuyến.

            + Các múi được đánh số  từ 0 đến 23. Múi số 0 là múi mà kinh tuyến giữa của  nó đi qua đài thiên văn Greenwich, các múi tiếp theo  được đánh số theo chiều quay của trái đất.

           + Việt Nam thuộc múi giờ số 7.

- Đường chuyển ngày quốc tế: Kinh tuyến 180o:

           + Từ Tây sang Đông phải lùi lại một ngày.

           + Từ Đông sang Tây phải cộng thêm một ngày

 

3. Sự lệch hướng chuyển động của các vật thể

- Nguyên nhân: Do ảnh hưởng của lực Criôlít.

- Hệ quả:

+ Bán cấu Bắc: Lệch hướng bên phải so với nơi xuất phát.

+ Bán cầu Nam: Lệch hướng bên trái so với nơi xuất phát.

+ Lực Criôlít  tác động mạnh tới hướng chuyển động của các khối khí, dòng biển, đường đạn...

Hệ quả của sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất.

a) Hiện tượng ngày và đêm.

- Khắp mọi nơi trên Trái Đất đều lần lượt có ngày và đêm.

- Diện tích được Mặt Trời chiếu sáng gọi là ngày.

- Diện tích nằm trong bóng tối gọi là đêm.

b) Sự lệch hướng do vận động tự quay của Trái Đất.

- Các vật thể chuyển động trên bề mặt Trái Đất đều bị lệch hướng.

+ Ở nửa cầu Bắc vật chuyển động lệch về hướng bên phải.

+ Ở nửa cầu Nam vật chuyển động lệch về phía bên trái.

- Lực côriôlít ở cả hai bán cầu là như nhau.

Bình luận (0)
Phương Dung
13 tháng 12 2020 lúc 8:24

Câu 2: Trình bày sự chuyển động của trái đất quay quanh mặt trời và hệ quả.

- Hướng chuyển động: từ Tây sang Đông

- Thời gian chuyển động: 365 ngày 6 giờ

- Quỹ đạo chuyển động: hình elip

- Trong khi chuyển động, trục Trái Đất vẫn giữ nguyên độ nghiêng và hướng nghiêng không đổi -> chuyển động tịnh tiến

- Sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời làm sinh ra hiện tượng các mùa. Hiện tượng mùa ở 2 bán cầu có tính chất trái ngược nhau.

Bình luận (0)
Nghê Thế Trường
Xem chi tiết
Nguyễn hà vy
Xem chi tiết
nguyễn thu thảo
14 tháng 8 2018 lúc 13:40

tọa độ địa lí dc hình thành bởi 2 thành phần là kinh độ và vĩ độ. Vị trí theo chiều Bắc -Nam của 1 điễm dc thể hiện bằng vĩ độ của nó, còn vị trí theo chiều đông -tây thì thể hiện = kinh độ

Bình luận (0)
Thánh Lầy
14 tháng 8 2018 lúc 13:42

Tọa độ địa lý được hình thành bởi hai thành phần là vĩ độ và kinh độ.
Vị trí theo chiều bắc-nam của một điểm được thể hiện bằng vĩ độ của nó, còn vị trí theo chiều đông-tây thì thể hiện bằng kinh độ.

Bình luận (0)
Thảo Phương
14 tháng 8 2018 lúc 14:36

Tọa độ địa lí của 1 điểm chính là kinh độ,vĩ độ của điểm đó trên bản đồ

Bình luận (0)
nguyen trung hau
Xem chi tiết
༺ℒữ༒ℬố༻
24 tháng 12 2017 lúc 18:49

Cậu xem điểm đó trên bản đồ,nhìn nó nằm trên đường nằm dọc nào,và ở bên phải hay trái kinh tuyến 0độ,vídụ.nằm trên đg dọc 10độ.nằm bên phải kinh tuyến0độ,ta lấy kinh độ là 10độ đông(Đ),rồm xem nó nằm trên dường chỉ ngang(vi tuyen),xem nằm trên hay dưới vĩ tuyến 0độ, ví dụ.điểm đó nằm trên vi tuyến 15,nằm bên trên vĩ tuyên 0độ(dg xích đạo)ta doc vĩ dộ là 15dộbắc(B)tóm lai sau khi xác dinh kinh,vi dộ rôi viet vào(kinh viết trên,vĩ viết dưới)

ếu bản đồ điện tử như Google map thì chỉ cần rê chuột đến vị trí đó... xen trong này:
https://support.google.com/maps/answer/1...

Còn Bản đồ giấy in thì tham khảo tại đây
http://kientrucsaigon.net/XAY-DUNG/C6-7/...

Dù là loại bản đồ nào cũng cần có kiến thức cơ bản về địa lý.

Bình luận (2)
Ngọc Hnue
23 tháng 5 2018 lúc 10:59

Để xác định tọa độ địa lí của 1 điểm ta cần xác định được kinh độ và vĩ độ của điểm đó.

Chúc em học tốt!

Bình luận (0)
Kudo Shinichi
Xem chi tiết
Thảo Phương
8 tháng 5 2018 lúc 17:27

Bình nguyên (Đồng bằng) là dạng địa hình thấp, tương đối bằng phẳng, có độ cao tuyệt đối thường dưới 200m, rất thuận lợi cho việc trong các cây lương thực và thực phẩm.
Có 2 loại chính:
+ Bình nguyên do băng hà bào mòn
+ Bình nguyên do phù sa của biển hay sông bồi tụ (còn gọi là binh nguyên bồi tụ

Bình luận (0)
Mai Mon
Xem chi tiết
Lai Duy Dat
19 tháng 12 2017 lúc 19:52

xác định các phía

Bình luận (1)
Bảo Đặng
Xem chi tiết
Hoàng Tấn Phúc
2 tháng 4 2018 lúc 20:52

Tick mình nha

Câu 2 trang 43 Sách bài tập (SBT) Địa lí 6:

Dựa vào các hình 12-1, 12-2, 12-3 ở trên và các hình 30, 31, 38 trong SGK Địa lí 6, ta thấy :

- Những hình thể hiện tác động của nội lực : hình 12-1, hình 12-3, hình 31,

- Những hình nào thể hiện tác động của ngoại lực : hình 12-2, hình 12-3, hình 30, hình 38

- Sự khác nhau của tác động của nội lực và ngoại lực :

+ Nội lực là những lực sinh ra ở bên trong Trái Đất, có tác động nén,ép vào các lớp đá, làm cho chúng bị uốn nếp đứt gãy hoặc đẩy vật chất nóng chảy ở dưới sâu ngoài mặt đất thành núi lửa hoặc động đất.

+ Ngoại lực là những lực sinh ra bên ngoài, trên bề mặt Trái Đất, chủ yếu có hai quá trình : quá trình phong hóa các loại đá và quá trình xâm thực (do nước chảy, do gió, ...)

Bình luận (0)
nguyễn thị linh chi
Xem chi tiết
Trần Diệu Linh
2 tháng 4 2018 lúc 20:31

1.Cấu tạo khí quyển: gồm 3 tầng

- tầng đối lưu

-tầng bình lưu

- các tầng cao của khí quyển

2

Ôn tập học kì I

3

+ Khối khí nóng: hình thành trên các vùng có vĩ độ thấp, có nhiệt độ tương đối cao .

+ Khối khí lạnh : hình thành trên các vùng vĩ độ cao, có nhiệt độ tương đối thấp.

+ Khối khí lục địa : hình thành trên các vùng đất liền, có tính chất tương đối khô.

+ Khối khí đại dương : hình thành trên các biển và đại dương, có độ ẩm lớn.

4.

Ôn tập học kì I

- Đới nóng (nhiệt đới): + Vị trí: nằm giữa hai chí tuyến. + Góc chiếu và thời gian chiếu sáng: góc chiếu quanh năm lớn, thời gian chiếu trong năm chênh lệch không nhiều. + Lượng nhiệt: nóng quanh năm. + Lượng mưa: từ 1500mm đến trên 2000mm. + Gió: thường hoạt động là gió Tín phong. - Ôn đới (đới ôn hòa): + Vị trí: từ 23 độ 27'B đến 63 độ 33'B; từ 23 độ 27'N đến 63 độ 33'N. + Góc chiếu và thời gian chiếu sáng: góc chiếu sáng và thời gian chiếu sáng chênh lệch rõ rệt. + Lượng nhiệt: trung bình. + Lượng mưa: 500-1000mm. + Gió: thường hoạt động là gió Tây ôn đới. - Hàn đới (Đới lạnh) + Vị trí: từ 63 độ 33'B đến 90 độ B; từ 63 độ 33'N đến 90 độ N. + Góc chiếu và thời gian chiếu sáng: góc chiếu quanh năm nhỏ, thời gian chiếu có sự dao động lớn. + Lượng nhiệt: lạnh quanh năm. + Lượng mưa: dưới 500mm. + Gió: thường hoạt động là gió Đông cực.
Bình luận (1)
Linh Lê Thùy
Xem chi tiết
Linh Lê Thùy
19 tháng 3 2018 lúc 12:30
https://i.imgur.com/mk7oB5F.jpg
Bình luận (0)
Linh Lê Thùy
19 tháng 3 2018 lúc 12:30

giúp mk nha

mai mk thi rồi

Bình luận (0)
Linh Lê Thùy
19 tháng 3 2018 lúc 20:36

Hỏi đáp Địa lý

Bình luận (0)
Vy Lê
Xem chi tiết
Hoàng Thúy An
12 tháng 3 2018 lúc 20:57

-tầng đối lưu :độ dày nhỏ hơn 16 km nơi tập trung 90 % không khí. Là tầng sinh ra hiện tượng mây, mưa ,sấm chớp...

-tầng bình lưu:độ dày < 80 km ,có lớp ô dôn dày . Ngăn cản tia bức xạ có hại cho người và vật

-tầng cao khí quyển :tầng nằm trên tầng bình lưu ở đây không khí cực loãng .Có quan hệ trực tiếp với đời sống con người

Bình luận (0)