Ôn tập cuối năm phần số học

Love Sachiko
Xem chi tiết
Lưu Phương Thảo
Xem chi tiết
Đinh Hạo Thiên
Xem chi tiết
phạm hương trà
18 tháng 4 2017 lúc 14:17

a, (2x-5)2-(x+2)2=0

\(\Leftrightarrow\left(2x-5-x-2\right)\left(2x-5+x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-7\right)\left(3x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-7=0\\3x-3=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=7\\x=1\end{matrix}\right.\)\(\)

b, \(\left(x+5\right)\left(4x-1\right)+x^2-25=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+5\right)\left(4x-1\right)+\left(x+5\right)\left(x-5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+5\right)\left(4x-1+x-5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+5\right)\left(5x-6\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+5=0\\5x-6=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-5\\x=\dfrac{6}{5}\end{matrix}\right.\)

Bình luận (6)
Chien Hong Pham
18 tháng 4 2017 lúc 15:24

dễ thế này cũng phải đưa lên

Bình luận (1)
Ha Hoang Vu Nhat
19 tháng 4 2017 lúc 12:12

a, (2x-5)2- (x+2)2=0

<=> (2x-5-x-2)(2x-5+x+2)=0

<=> (x-7)(3x-3)=0

<=> (x-7)(x-1)3=0

<=>\(\left[{}\begin{matrix}x-7=0\\x-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=7\\x=1\end{matrix}\right.\)

Vậy S=\(\left\{7;1\right\}\)

b, (x+5)(4x-1)+x2-25=0

<=> (x+5)(4x-1)+(x-5)(x+5)=0

<=> (x+5)(4x-1+x-5)=0

<=> (x+5)(5x-6)=0

<=>\(\left[{}\begin{matrix}x+5=0\\5x-6=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-5\\x=\dfrac{6}{5}\end{matrix}\right.\)

Vậy S=\(\left\{-5;\dfrac{6}{5}\right\}\)

Bình luận (0)
Đinh Hạo Thiên
Xem chi tiết
ngonhuminh
18 tháng 4 2017 lúc 19:13

\(2\left(m-1\right)x-m\left(x-1\right)=2\left(m-1\right)+5\)

\(\Leftrightarrow2\left(m-1\right)\left(x-1\right)-m\left(x-1\right)=5\)

\(\Leftrightarrow\left[2\left(m-1\right)-m\right]\left(x-1\right)=5\)

\(\Leftrightarrow\left(m-2\right)\left(x-1\right)=5\)

\(\Rightarrow m\ne2\)

Bình luận (0)
Linh Trần Thị Mỹ
Xem chi tiết
Trần Thị Ngọc Trâm
18 tháng 4 2017 lúc 15:10

A B C D H I

a) xét tam giác ABC và tam giác HAC có:

góc BAC=góc AHC=90 độ

góc C chung

suy ra tam giác ABC ~ tam giác HAC(g.g)

b) ta có: góc BAH+góc ABH=90 độ

góc C+góc ABH=90 độ

\(\Rightarrow\) góc C=góc BAH(cùng phụ với góc ABH)

xét tam giác ABI và tam giác CBD có:

góc ABI=góc CBD(BD là phân giác góc ABC)

góc C=góc BAH(CMT)

suy ra tam giác ABI ~ tam giác CBD (g.g)

\(\Rightarrow\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{AI}{CD}\Rightarrow AB\cdot CD=AI\cdot BC\)

c) ta có: BD là phân giác góc ABC nên:

\(\dfrac{DC}{AD}=\dfrac{BC}{AB}\Rightarrow\dfrac{DC}{DC+AD}=\dfrac{BC}{BC+AB}=\dfrac{DC}{AC}\\ \Rightarrow DC=\dfrac{BC\cdot AC}{BC+AB}=\dfrac{a\cdot b}{a+c}\)

ta có : \(S_{BDC}=\dfrac{1}{2}\cdot AB\cdot CD=\dfrac{1}{2}\cdot c\cdot\dfrac{ab}{a+c}=\dfrac{abc}{2\left(a+c\right)}\)

Bình luận (0)
Khánh Ngọc
Xem chi tiết
Thiên Diệp
18 tháng 4 2017 lúc 6:06

Gọi quãng đường AB là s (km) (s>0)

=> Thời gian xe con đi là: \(\dfrac{s\cdot\dfrac{3}{4}}{45}+\dfrac{s\cdot\dfrac{1}{4}}{\left(45+5\right)}=s\cdot\dfrac{3}{180}+s\cdot\dfrac{1}{200}=s\cdot\left(\dfrac{1}{60}+\dfrac{1}{200}\right)=s\cdot\dfrac{13}{200}\left(h\right)\)

Thời gian xe tải đi là:\(\dfrac{s}{30}\left(h\right)\)

Xe con đến nơi sớm hơn xe tải: \(2h20'=\dfrac{7}{3}h\) ta có phương trình:

\(s\cdot\dfrac{13}{200}-\dfrac{7}{3}=\dfrac{s}{30}\Leftrightarrow s\cdot\dfrac{13}{200}=\dfrac{s+70}{30}\Leftrightarrow\dfrac{13s}{200}-\dfrac{s+70}{30}=0\)

\(\Leftrightarrow390s-200s-1400=0\Leftrightarrow190s=1400\Leftrightarrow s=\dfrac{140}{9}\left(km\right)\)

Bình luận (6)
Đinh Hạo Thiên
Xem chi tiết
mai van chung
18 tháng 4 2017 lúc 19:41

câu 1:

a)x-1=5-x\(\Leftrightarrow\)x+x=5+1\(\Leftrightarrow\)2x=6\(\Leftrightarrow\)x=3

Vậy tập nghiệm của PT (a) là S={3}

b)3+x=2-x\(\Leftrightarrow\)x+x=2-3\(\Leftrightarrow\)2x=-1\(\Leftrightarrow\)x=-0,5

Vậy tập nghiệm của PT (b) là:S={-0,5}

câu 2:

a) 3x+7=2x-3\(\Leftrightarrow\)3x-2x=-3-7\(\Leftrightarrow\)x=-10

Vậy tập nghiệm của PT (a) là:S={-10}

b)4-(x-2)=(3-2x)\(\Leftrightarrow\)4-x+2=3-2x\(\Leftrightarrow\)-x+2x=-4+3-2\(\Leftrightarrow\)x=-3

Vậy tập nghiệm của PT (b) là:S={-3}

Câu 3:

a)\(\dfrac{5x-4}{2}=\dfrac{16x+1}{7}\Leftrightarrow\dfrac{7\left(5x-4\right)}{14}=\dfrac{2\left(16x+1\right)}{14}\)

\(\Leftrightarrow\)35x-28=32x+2\(\Leftrightarrow\)35x-32x=2+28\(\Leftrightarrow\)3x=30\(\Leftrightarrow\)x=10

Vậy tập nghiệm của PT (a) là :S={10}

b)\(\dfrac{12x+5}{3}=\dfrac{2x-7}{4}\Leftrightarrow\dfrac{4\left(12x+5\right)}{12}=\dfrac{3\left(2x-7\right)}{12}\)

\(\Leftrightarrow\)48x+20=6x-21\(\Leftrightarrow\)48x-6x=-20-21\(\Leftrightarrow\)42x=-41\(\Leftrightarrow\)x=\(-\dfrac{41}{42}\)

Vậy tập nghiệm của PT (b) là:S={\(-\dfrac{41}{42}\)}

Bình luận (1)
Thương Bảo Nguyễn
Xem chi tiết
Lê Đức Mạnh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 5 2022 lúc 22:34

Sửa đề: E là trung điểm của BC, F là trung điểm của AD

a: Xét tứ giác DEBF có 

DF//BE

DF=BE

Do đó: DEBF là hình bình hành

b: Ta có: DEBF là hình bình hành

nên Hai đường chéo DB và EF cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường(1)

Ta có: ABCD là hình bình hành

nên Hai đường chéo AC và BD cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường(2)

Từ (1) và (2) suy ra AC,BD,EF đồng quy

Bình luận (0)