Ôn tập chương II

camcon
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
30 tháng 3 2023 lúc 21:55

Lấy 4 cây bất kì: \(C_{20}^4\) cách

Lấy 4 cây chỉ có 1 màu: \(C_{12}^4+C_5^4\) cách

Lấy 4 cây có ít hơn 3 màu: \(C_{15}^4+C_8^4+C_{17}^4\)

\(\Rightarrow\) Có \(C_{20}^4+C_{12}^4+C_5^4-\left(C_{15}^4+C_8^4+C_{17}^4\right)\) cách lấy 4 cây có đủ 3 màu

Hoặc cách khác là chọn trực tiếp (vì bài này ít trường hợp): có 3 trường hợp là 2 đỏ 1 vàng 1 xanh, 1 đỏ 2 vàng 1 xanh, 1 đỏ 1 vàng 2 xanh nên có: \(C_3^2.12.5+3.C_{12}^2.5+3.12.C_5^2\) cách

Bình luận (0)
camcon
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
21 tháng 3 2023 lúc 23:17

Có \(A_8^5=6720\) số bất kì (kể cả bắt đầu bằng 0)

Do vai trò của các chữ số là như nhau, nên ở mỗi vị trí, mỗi chữ số xuất hiện: \(67220:5=1344\) lần

Ta chọn 1 số làm đại diện tính toán, ví dụ số 3, do số 3 xuất hiện ở các hàng chục ngàn, ngàn, trăm, chục, đơn vị mỗi hàng đều 1344 lần nên tổng giá trị của số 3 là:

\(1344.\left(3.10000+3.1000+3.100+3.10+3.1\right)=1344.11111.3\)

Do vai trò các chữ số là giống nhau nên tổng các chữ số là:

\(S_1=1344.11111.\left(0+3+4+5+6+7+8+9\right)\)

Bây giờ ta lập các số có số 0 đứng đầu, nó đồng nghĩa với việc lập số có 4 chữ số từ các chữ số 3,4,5,6,7,8

Số số lập được là: \(A_7^4=840\) số

Do vai trò các chữ số như nhau nên mỗi vị trí mỗi chữ số xuất hiện \(840:4=210\) lần

Tương tự như trên, ta có tổng trong trường hợp này là:

\(S_2=210.1111.\left(3+4+5+6+7+8+9\right)\)

Giờ lấy \(S_1-S_2\) là được

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
21 tháng 3 2023 lúc 22:50

Chọn \(\overrightarrow{n_1}=\left(4;3\right)\) là 1 vtcp của \(d_1\)

Gọi \(\overrightarrow{a}=\left(5;-12\right)\)

Ta có: \(cos\left(\overrightarrow{n_1};\overrightarrow{a}\right)=\dfrac{4.5-3.12}{\sqrt{4^2+3^2}.\sqrt{5^2+\left(-12\right)^2}}< 0\)

\(\Rightarrow\) Góc giữa \(\overrightarrow{n_1}\) và \(\overrightarrow{a}\) là góc tù nên ta chọn vecto đối của \(\overrightarrow{a}\) là \(\overrightarrow{n_2}=\left(-5;12\right)\) là 1 vtcp của \(d_2\)

Khi đó vtcp của phân giác góc nhọn giữa \(d_1;d_2\) thỏa mãn:

\(\overrightarrow{n}=\overrightarrow{n_1}.\left|\overrightarrow{n_2}\right|+\overrightarrow{n_2}.\left|\overrightarrow{n_1}\right|=13\left(4;3\right)+5\left(-5;12\right)=\left(27;99\right)=9\left(3;11\right)\)

Phân giác nhận (11;-3) là 1 vtpt

Tọa độ giao điểm \(d_1;d_2\) là (1;0)

Phương trình: \(11\left(x-1\right)-3y=0\Leftrightarrow11x-3y-11=0\)

Bình luận (5)
camcon
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
18 tháng 3 2023 lúc 20:02

Tổng S của 5 chữ số lập từ tập trên luôn thỏa mãn 

\(0+1+2+3+4\le S\le9+8+7+6+5\)

\(\Rightarrow10\le S\le35\)

Mà S chia hết cho 9 \(\Rightarrow S=\left\{18;27\right\}\) (lưu ý rằng 2 số này cộng lại đúng bằng 45, do đó giả sử nếu ta chọn được S=18 như 1;2;3;4;8 chia hết cho 5 thì phần còn lại chính là S=27 tương ứng)

Gọi tập S=18 là A, tập S=27 là B, ta chọn tập A:

TH1: A chứa 0 mà ko chứa 9, chọn 4 chữ số còn lại tổng 18: 

- Các cặp 18; 27; 36; 45 tổng bằng 9 nên chọn 2 trong 4 cặp này có \(C_4^2=6\) cách

Hoán vị 5 chữ số tập A có \(5!-4!\) cách \(\Rightarrow6.\left(5!-4!\right)=576\) số tập A

Hoán vị 5 chữ số tập B tương ứng có \(5!\) cách \(\Rightarrow6.5!=720\) số tập B

- Các bộ 1467; 2358 tổng bằng 18, có 2 cách chọn 1 bộ

Hoán vị 5 chữ số tập A \(\Rightarrow2.\left(5!-4!\right)=192\) số

Hoán vị 5 chữ số tập B tương ứng: \(2.5!=240\) số

TH2: A chứa 9 mà ko chứa 0:

\(\Rightarrow\) Chọn 4 chữ số còn lại có tổng bằng 9, dễ dàng thấy ko có bộ nào thỏa mãn do 1+2+3+4>9

TH3: A chứa cả 0 lẫn 9:

\(\Rightarrow\) Tổng 3 chữ số còn lại bằng 9, ta có các bộ 126; 135; 234;  có 3 bộ

Hoán vị 5 chữ số của A: \(3\left(5!-4!\right)=288\) số

Hoán vị 5 chữ số tập B: \(3.5!=360\) số

TH4: A ko chứa cả 0 lẫn 9:

Có các bộ 12348; 12357; 12456 tổng 3 bộ

Hoán vị tập A: có \(3.5!=360\) số

Hoán vị tập B : \(3.\left(5!-4!\right)=288\) số

\(\Rightarrow\text{576+720+192+240+288+360+360+288=3024}\) số

Bình luận (1)
camcon
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
18 tháng 3 2023 lúc 20:06

TH1: chữ số hàng đơn vị là 4, khi đó hàng chục là 5

Chọn 2 chữ số còn lại và xếp vào 2 vị trí đầu có \(A_7^2=42\) cách

TH2: chữ số hàng đơn vị khác 4 \(\Rightarrow\) có 3 cách chọn từ 2, 6, 8

Chọn chữ số còn lại có 6 cách

Hoán vị chữ số đó và cặp 45: \(2!.2!=4\) cách

\(\Rightarrow3.6.4=72\) số

Tổng: \(42+72=114\) số

Bình luận (0)
camcon
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
18 tháng 3 2023 lúc 20:10

Do 2 tổ này ko chia thứ tự nên ta chỉ cần chọn cho 1 tổ, tổ còn lại sẽ tự phù hợp tương ứng

Gọi tổ cần chọn là A

- A có 1 giỏi 2 khá: \(C_3^1.C_5^2.C_8^5\) cách

- A có 1 giỏi 3 khá: \(C_3^1.C_5^3.C_8^5\) cách

- A có 2 giỏi 2 khá: \(C_3^2.C_5^2.C_8^4\) cách

- A có 2 giỏi 3 khá: \(C_3^2.C_5^3.A_8^3\) cách

Cộng 4 trường hợp lại là được

Bình luận (4)
Nguyễn Xuân Tài
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 3 2023 lúc 23:46

a: (C): x^2-4x+4+y^2+6y+9=25

=>(x-2)^2+(y+3)^2=25

=>R=5; I(2;-3)

\(IM=\sqrt{\left(5-2\right)^2+\left(1+3\right)^2}=5\)

=>M thuộc (C)

vecto IM=(3;4)

Phương trình tiếp tuyến tại M là:

3(x-2)+4(y+3)=0

=>3x-6+4y+12=0

=>3x+4y+6=0

b: (d)//-3x+4y+3=0

=>(d): -3x+4y+c=0; I(2;-3)

d(I;(d))=5

=>\(\dfrac{\left|2\cdot\left(-3\right)+4\cdot\left(-3\right)+c\right|}{\sqrt{\left(-3\right)^2+4^2}}=5\)

=>|c-18|=25

=>c=43 hoặc c=-7

c: (d) vuông góc (-3x+4y+3)=0

=>(d): 4x+3y+c=0

I(2;-3)

\(d\left(I;\left(d\right)\right)=5\)

=>\(\dfrac{\left|2\cdot4+\left(-3\right)\cdot3+c\right|}{5}=5\)

=>|c-1|=25

=>c=26 hoặc c=-24

Bình luận (0)
Nguyễn Xuân Tài
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 3 2023 lúc 1:06

a: (C): x^2-4x+4+y^2+6y+9=25

=>(x-2)^2+(y+3)^2=25

=>R=5; I(2;-3)

\(IM=\sqrt{\left(5-2\right)^2+\left(1+3\right)^2}=5\)

=>M thuộc (C)

vecto IM=(3;4)

Phương trình tiếp tuyến tại M là:

3(x-2)+4(y+3)=0

=>3x-6+4y+12=0

=>3x+4y+6=0

b: (d)//-3x+4y+3=0

=>(d): -3x+4y+c=0; I(2;-3)

d(I;(d))=5

=>\(\dfrac{\left|2\cdot\left(-3\right)+4\cdot\left(-3\right)+c\right|}{\sqrt{\left(-3\right)^2+4^2}}=5\)

=>|c-18|=25

=>c=43 hoặc c=-7

c: (d) vuông góc (-3x+4y+3)=0

=>(d): 4x+3y+c=0

I(2;-3)

\(d\left(I;\left(d\right)\right)=5\)

=>\(\dfrac{\left|2\cdot4+\left(-3\right)\cdot3+c\right|}{5}=5\)

=>|c-1|=25

=>c=26 hoặc c=-24

Bình luận (0)
Nguyễn Xuân Tài
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 3 2023 lúc 22:17

a: (C): x^2-4x+4+y^2+6y+9=25

=>(x-2)^2+(y+3)^2=25

=>R=5; I(2;-3)

\(IM=\sqrt{\left(5-2\right)^2+\left(1+3\right)^2}=5\)

=>M thuộc (C)

vecto IM=(3;4)

Phương trình tiếp tuyến tại M là:

3(x-2)+4(y+3)=0

=>3x-6+4y+12=0

=>3x+4y+6=0

b: (d)//-3x+4y+3=0

=>(d): -3x+4y+c=0; I(2;-3)

d(I;(d))=5

=>\(\dfrac{\left|2\cdot\left(-3\right)+4\cdot\left(-3\right)+c\right|}{\sqrt{\left(-3\right)^2+4^2}}=5\)

=>|c-18|=25

=>c=43 hoặc c=-7

c: (d) vuông góc (-3x+4y+3)=0

=>(d): 4x+3y+c=0

I(2;-3)

\(d\left(I;\left(d\right)\right)=5\)

=>\(\dfrac{\left|2\cdot4+\left(-3\right)\cdot3+c\right|}{5}=5\)

=>|c-1|=25

=>c=26 hoặc c=-24

Bình luận (0)
Nguyễn Xuân Tài
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 3 2023 lúc 10:13

 

a: (C): x^2-4x+4+y^2+6y+9=25

=>(x-2)^2+(y+3)^2=25

=>R=5; I(2;-3)

\(IM=\sqrt{\left(5-2\right)^2+\left(1+3\right)^2}=5\)

=>M thuộc (C)

vecto IM=(3;4)

Phương trình tiếp tuyến tại M là:

3(x-2)+4(y+3)=0

=>3x-6+4y+12=0

=>3x+4y+6=0

b: (d)//-3x+4y+3=0

=>(d): -3x+4y+c=0; I(2;-3)

d(I;(d))=5

=>\(\dfrac{\left|2\cdot\left(-3\right)+4\cdot\left(-3\right)+c\right|}{\sqrt{\left(-3\right)^2+4^2}}=5\)

=>|c-18|=25

=>c=43 hoặc c=-7

c: (d) vuông góc (-3x+4y+3)=0

=>(d): 4x+3y+c=0

I(2;-3)

\(d\left(I;\left(d\right)\right)=5\)

=>\(\dfrac{\left|2\cdot4+\left(-3\right)\cdot3+c\right|}{5}=5\)

=>|c-1|=25

=>c=26 hoặc c=-24

Bình luận (0)