Bài 13. Môi trường truyền âm

Lưu Ngọc Thy Hương
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Anh Thư
13 tháng 12 2017 lúc 18:04

Vi khi am den tai, mang nhi rung dong dua cam nhan len nao qua day than kinh

Khi am thanh manh => mang nhi rung dong manh, nghe duoc to

Khin am thanh yeu => mang nhi rung dong yeu, nghe duoc nho

Bình luận (0)
Linh Vương
9 tháng 4 2019 lúc 19:36

Sóng âm được vành tai thu nhận, truyền qua ống tai làm rung động màng nhĩ, truyền qua chuỗi xương tai làm rung động cửa bầu, làm chuyên động ngoại dịch rồi nội dịch trong cooti làm xuât hiện xung thần kinh, xung thần kinh theo dây thần kinh thính giác vế vùng thính giác ở thùy thái dương nên ta nghe được âm thanh

Bình luận (0)
phạm thảo
Xem chi tiết
Haryjima Shabuki
12 tháng 12 2017 lúc 9:46

Bộ phận dao động phát ra âm thanh là màng loa

Tóm tắt

f=25 000 Hz

t=0,3s

n=???DĐ

Số DĐ nguồn âm này đã thực hiện trong 0,3 s là:

f=n:t=>n=f.t=25 000.0,3=7500(dđ)

Đ/s:7500dđ

Bình luận (2)
Thị Loan Võ
Xem chi tiết
DANGBAHAI
16 tháng 12 2017 lúc 23:07

Hình như đề bài sai

Bình luận (0)
Dương Quốc Huy
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
3 tháng 11 2016 lúc 9:10

Bài này mỗi câu trả lời đúng sẽ được thầy thưởng 3GP nhé.

Bình luận (14)
Đặng Quỳnh Ngân
3 tháng 11 2016 lúc 12:10

1. 7350N = 735 kg

12 cm = 0,12 m

3,2 cm = 0,032 m

Khối lượng riêng của vật kim loại đó là :

D = \(\frac{m}{V}\) = \(\frac{735}{3,14.\left(0,032:2\right)^2.0,12}\approx78\left(kg\text{/}m^3\right)\)

Vậy vật kim loại đó làm bằng thép (Fe).

2. Thời gian thầy Phynit nghe thấy tiếng búa truyền trong không khí tới tai mình là :

t = 880 : 340 = 2,588 (giây)

(lưu ý : bài 2 hỏi thầy Phynit nghe tiếng búa truyền trong không khí mà lại cho thêm vận tốc âm thanh trong thép mà thầy lại áp tai nghe làm quái gì, cho đầu bài cần phải cẩn trọng, chính xác, ko thừa dữ liệu)

Bình luận (20)
Phùng Khánh Linh
3 tháng 11 2016 lúc 17:21

1. Thể tích của vật là :

\(V=3,14.R^2.h\)

\(V=3,14.1,6^2.12=96,46cm^3\)

Khối lượng của vật là :

\(m=\frac{P}{9,8}=\frac{7350}{9,8}=750g\)

Khối lượng riêng của vật là :

\(D=\frac{m}{V}=\frac{750}{96,46}=7,775\text{g/cm}^3=7775\text{kg/m}\)3

Đối chiếu với bảng khối lượng riêng , ta kết luận : Vật đó làm bằng Sắt

2 . Thời gian tiếng búa truyền trong đường ray là :

\(t_1=\frac{880}{5100}=0,17\left(s\right)\)

Thời gian tiếng búa truyền trong không khí là :

\(t_2=\frac{880}{340}=2,59\left(s\right)\)

Thầy Phynit quan sát nghe thấy tiếng búa truyền trong không khí sau khi nghe thấy tiếng búa truyền trong đường ray là :

\(2,59-0,17=2,42\left(s\right)\)

Vậy 2,42 giây sau thầy Phynit nghe thấy tiếng búa truyền qua không khí đến tai mình .

Bình luận (10)
Phương Thùy Lê
Xem chi tiết
Tomori Nao
15 tháng 12 2016 lúc 11:11

Giải:

1. Ta phát được ra âm vì trong cơ thể người, khí từ phổi đi lên khí quản, qua thanh quản đủ nhanh làm rung cấc dây âm thanh và phát ra âm.

2.Số dao động của lá thép trong 1 giây là: 3600 : 6 = 600 (Hz)

=> thép phát ra âm vì nó có tần số 600 Hz

3. Vì trong chân không có chứa các hạt phân tử cấu tạo nên chất, do đó khi nguồn âm dao động và phát ra âm thì không có các hạt nào xung quanh nó dao động theo. Vì vậy âm không thể truyền âm trong chân không được

4. Tất cả chất rắn đều truyền âm tốt vì vận tốc truyền âm trong chất rắn là 6100m/s

Bình luận (0)
Hieu Nguyen
Xem chi tiết
Valentine
13 tháng 12 2017 lúc 5:27

Câu 1. Vì âm thanh đã được truyền trong môi trường chất rắn và chất khí.

Câu 2. Đổi: 2 phút= 120 giây.

Tần số giao động của vật là :

1200;120=10 Hz

Bình luận (0)
Pha Lê
13 tháng 12 2017 lúc 6:10

- Khi đứng và gõ vào mặt bàn, ta nghe được âm phát ra. Đó là bởi vì âm đã được truyền qua môi trường chất rắn và chất khí. Âm truyền qua 2 môi trường đó tới tai, vào trong màng nhĩ, làm màng nhĩ dao động, vì vậy nên ta có thể nghe được âm phát ra khi đứng và gõ vào mặt bàn.

- Đổi 2 phút = 120 giây
Một vật dao động trong 2 phút thực hiện được 1200 dao động. Vậy tần số dao động của vật đó là: 1200/120= 10 (dao động)

Bình luận (0)
nguyễn kiềm
Xem chi tiết
Thái Bình
11 tháng 12 2017 lúc 21:11

-Khi lặn dưới nước ta vẫn nghe được tiếng "ùng ục" của bọt nước quanh ta .
-Mùa cá sinh sản nếu có nhiều tiếng ồn thì cá mẹ sẽ không vào bờ để sinh sản
-Khi đánh cá, người ta thường chèo thuyền đi xung quanh lưới và gõ vào mạn thuyền để dồn cá vào lưới.
-Khi đi câu cá cần đi nhẹ và giữ yên lặng vì cá nghe thấy tiếng chân người bước
-Cá heo, cá voi có thể “ nói chuyện” với nhau dưới nước.
-Khi tắm, lặn sâu xuống nước ta có thể nghe tiếng người nói trên bờ
Chúc bạn học tốt!banhqua

Bình luận (0)
Trung Đoàn Đức
11 tháng 12 2017 lúc 21:11

Ví dụ chứng tỏ âm truyền qua môi trường chất lỏng :

Đi câu cá mà nói chuyện thì âm truyền qua nước, cá nghe được bơi đi chỗ khác => âm truyền qua môi trường nước

Bình luận (0)
Chu Văn Ngô
22 tháng 12 2019 lúc 10:45

Nghe thấy tiếng kim đồng hồ chạy trong nước khi cho đồng hồ vào trong môi trường nước.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
dang dang khoa
Xem chi tiết
son
10 tháng 12 2017 lúc 21:28
viên đạn có vận tốc 900m/s, còn âm thanh trong không khí khoảng 340 mét/s.

=>viên đạn đi trước tiếng súng

Bình luận (0)
Nguyen Thao Thai
10 tháng 12 2017 lúc 21:25

Nghe tiếng súng phát ra trước vì vận tốc của âm thanh lớn hơn vận tốc của viên đạn

Bình luận (0)
Đậu Thị Khánh Huyền
10 tháng 12 2017 lúc 22:00

tiếng súng ra trước

Bình luận (0)
Chibi Yoona
Xem chi tiết
Your Nightmare
27 tháng 11 2017 lúc 12:11

Có cách đó là: Áp tai vào đường ray để nghe được tiếng tàu chạy( vì vận tốc truyền âm trong môi trường chát rắn là rất lớn nên có thể nghe được tiếng tàu một cách dễ dàng)

Bình luận (0)
T. Cường
Xem chi tiết
Nguyễn Hải Dương
29 tháng 9 2017 lúc 21:47

Đỗi 3.10^8 m/s = 108.10^7.

a, Thời gian truyền ánh sáng từ chỗ đó đên người quan sát.

\(t=\dfrac{s}{v}=\dfrac{5}{108.10^7}\approx4,6.10^{-9}\)

b, Thời gian truyền âm: \(t=\dfrac{s}{v}=\dfrac{5}{1235}=\dfrac{1}{247}\left(h\right)\)

Lấy b -a tự tính

p/s ngộ ngộ nhỉ

Bình luận (0)