Một xe máy đi trong 2,5 giờ được 90km vậy trong 5,5 giờ xe máy đi được bao nhiêu km?
Một xe máy đi trong 2,5 giờ được 90km vậy trong 5,5 giờ xe máy đi được bao nhiêu km?
Vận tốc của người đó là:
90:2.5=36(km/h)
Trong 5,5 giờ, người đó đi được:
\(36\cdot5.5=198\left(km\right)\)
Vận tốc của xe :
\(90:2.5=36\left(km\text{/}h\right)\)
Quãng đường xe đi được sau 5.5 giờ là :
\(36\times5.5=198\left(km\right)\)
Đáp số : 198 (km)
Viết số thập phân thích hợp :
a)Có đơn vị đo là tấn :
5 tạ =................ 9 tấn 8 tạ =...............
4 tạ 5 yến =.............. 515kg =....................
Viết số thập phân thích hợp :
a)Có đơn vị đo là tấn :
5 tạ =.....0,5 tấn........... 9 tấn 8 tạ =....9,8 tấn...........
4 tạ 5 yến =.........0,45 tấn..... 515kg =.....0,515...............
a)Có đơn vị đo là tấn :
5 tạ =0,5 tấn 9 tấn 8 tạ =9,8 tấn
4 tạ 5 yến =0,45 tấn 515kg =0,515
Ở giữa một miếng đất hình chữ nhật dài 14m, rộng 9m, người ta đào một cái ao hình tròn có đường kính 5m. Diện tích miếng đất còn lại là ....cm2. *
Diện tích miếng đất đó là :
14×9=126(m²)
Bán kính của cái ao đó là:
5÷2=2.5(m)
Diện tích mặt ao là :
2.5×2.5×3.14=19.625(m²)
Diện tích miếng đất còn lại là :
126-19.625=106.375(m²)
Đổi: 106,375 m2 = 1063750 cm2
Diện tích miếng đất hình chứ nhật là:
14*9=126(m2)
Diện tích cái ao:
52*3.14=78.5(m2)
Diên tích còn lại là:
126-78.5=47.5(m2)
Để tính diện tích miếng đất còn lại, trước hết chúng ta tính diện tích của miếng đất hình chữ nhật và sau đó trừ đi diện tích của cái ao hình tròn.
1. **Diện tích hình chữ nhật:**
Diện tích hình chữ nhật \(A_{\text{chữ nhật}}\) được tính bằng công thức:
\[A_{\text{chữ nhật}} = \text{chiều dài} \times \text{chiều rộng}\]
\[A_{\text{chữ nhật}} = 14 \, \text{m} \times 9 \, \text{m}\]
2. **Diện tích hình tròn:**
Bán kính của hình tròn là nửa đường kính, nên \(r = \frac{5}{2}\). Diện tích hình tròn \(A_{\text{tròn}}\) được tính bằng công thức:
\[A_{\text{tròn}} = \pi r^2\]
\[A_{\text{tròn}} = \pi \times \left(\frac{5}{2}\right)^2\]
3. **Diện tích miếng đất còn lại:**
Diện tích miếng đất còn lại \(A_{\text{còn lại}}\) được tính bằng cách trừ diện tích hình tròn từ diện tích hình chữ nhật:
\[A_{\text{còn lại}} = A_{\text{chữ nhật}} - A_{\text{tròn}}\]
Dùng giá trị xấp xỉ của \(\pi\) là khoảng 3.14 để tính toán. Bạn có thể tính giá trị cụ thể từ công thức trên.
Mỗi tấm rèm cửa may hết 12m vải Hỏi có 290m vải thì may được nhiều nhất bao nhiêu tấm rèm cửa và còn thừa bao nhiêu m vải ?
May được nhiều nhất là:
290:12=24(tấm)
Còn thừa:
290-24x12=2(m)
May được nhiều nhất số tấm rèm cừa là là:
`290:12=24` và dư `2m` vài
Vậy may được nhiều nhất 24 tấm rèm và còn dư 2m vải
Ta có:290:12=24 (dư 2)
Vậy may được nhiều nhất 24 tấm rèm cửa và còn thừa 2 m vải
Đáp số:may 24 tấm rèm ,còn thừa 2 m vải
Lúc 7 giờ một xe máy đi từ A đến B với vận tốc 40km/giờ. Sau đó một ô tô cũng đi từ A đến B với vận tốc 50 km/giờ và đến 10 giờ hai xe cùng đến B. Tính thời điểm ô tô xuất phát từ A. (HS ghi kết quả dạng: a giờ b phút) *
Em tham khảo nha :
Xe máy đi hết quãng đường trong thời gian là:
\(\text{10- 7= 3h}\)
Độ dài quãng đường AB là:
\(\text{3 x 40 = 120 (km)}\)
Ô tô đi hết quãng đường AB trong số thơi gian là:
\(\text{120 : 50 = 2,4h = 2h24p}\)
Thời điểm ô tô xuất phát tại A là:
\(\text{10h - 2h24p = 7h36p}\)
xe máy đi quãng đg AB hết số tg là:
10 giờ -7 giờ =3 giờ
quãng đg AB dài là:
3x40=120 (km)
ô tô đi mất số tg là :
120 : 50 =2.4 ( giờ)
đổi : 2.4 giờ =2 giờ 24 phút
Lúc 7 giờ một xe máy đi từ A đến B với vận tốc 40km/giờ. Sau đó một ô tô cũng đi từ A đến B với vận tốc 50 km/giờ và đến 10 giờ hai xe cùng đến B. Tính thời điểm ô tô xuất phát từ A. (HS ghi kết quả dạng: a giờ b phút) *
Giải:
Thời gian xe máy đi hết quãng đường AB là: 10 giờ - 7 giờ = 3 giờ
Quãng đường AB dài là: 40 x 3 = 120 (km)
Thời gian ô tô đi hết quãng đường AB là: 120 : 50 = 2,4 (giờ)
2,4 giờ = 2 giờ 24 phút
Thời điểm xe ô tô xuất phát là: 10 giờ - 2 giờ 24 phút = 7 giờ 36 phút
Đáp số: Thời gian xe máy xuất phát là 7 giờ
Thời gian xe ô tô xuất phát là 7 giờ 36 phút
Bài 1 : Một thửa ruộng hình tam giác có cạnh đáy 55,8 m và có chiều cao bằng 2/3 cạnh đáy. Tính diện tích thửa ruộng đó.
Bài 2: Cho hình tam giác vuông ABC, vuông tại A Tính diện tích hình tam giác đó biết AB = 24 cm, AC = 3/2 AB.
Bài 3: Một hình tam giác có diện tích 72 cm2 đáy tam giác dài 1.6 dm. Tính chiều cao của tam giác đó.
Bài 4: Một mảnh đất hình tam giác vuông có tổng hai cạnh góc vuông là 62m. Cạnh góc vuông này bằng 2/3 cạnh góc vuông kia. tính diện tích mảnh đất.
Bài 5: Cho tam giác ABC vuông ở A, có chu vi bằng 24 cm, có cạnh AB= 3/4AC; BC = 10cm.Tính diện tích ABC
Bài 6: Cho tam giác ABC có cạnh BC = 32cm. Nếu kéo dài cạnh BC thêm 4cm thì
diện tích ABC sẽ tăng thêm 52cm2 Tính diện tích ABC
Bài 7 : Cho tam giác ABC có diện tích là 150 cm2. Nếu kéo dài đáy BC (về phía B) 5 cm thì diện tích sẽ tăng thêm 37,5 cm2 . Tính đáy BC của tam giác.
Bài 8: Một hình tam giác có độ dài đáy là 18dm. chiều cao bằng 3/4 độ dài đáy.
a/ Tính diện tích hình tam giác.
b/ Một hình bình hành có diện tích bằng diện tích hình tam giác trên, chiều cao là 10dm. Tính độ dài đáy của hình bình hành đó.
Bài 9 *: Tam giác ABC có diện tích là 90 cm2, D là điểm chính giữa AB. Trên AC lấy điểm E sao cho AE gấp đôi EC. Tính diện tích AED.
Bài 10 : Cho tam giác ABC có diện tích là 141,3 cm2. Trên AB lấy điểm M sao cho AM = 1/3 cạnh AB. Trên AC lấy điểm N sao cho AN = 1/3 cạnh AC. Tính diện tích hình tứ giác MNCB
Bài 11 : Cho tam giác ABC. Trên BC lấy điểm D sao cho BD bằng 3/4 BC. Trên AC lấy điểm E sao cho AE = 2 x EC.Tính diện tích tam giác ABC biết diện tích tam giác DEC là 5,5 cm2
Bài 12 : Một mảnh đất hình tam giác vuông có tổng hai cạnh góc vuông là 62m. Cạnh góc vuông này bằng 2/3 cạnh góc vuông kia. tính diện tích mảnh đất.
Bài 13: Cho tam giác ABC vuông ở A, có chu vi bằng 24 cm, có cạnh AB= 3/4AC; BC = 10cm.Tính diện tích ABC
Bài 14: Cho tam giác ABC có cạnh BC = 32cm. Nếu kéo dài cạnh BC thêm 4cm thì
diện tích ABC sẽ tăng thêm 52cm2 Tính diện tích ABC
Bài 15: Một mảnh vườn hình tam giác ABC có diện tích là 90 m2, cạnh AB dài 10 cm. Trên cạnh BC có điểm M sao cho BM = 2 x MC. Người ta muốn kẻ đường thẳng qua M cắt cạnh AB tại điểm N sao cho diện tích tam giác BMN bằng 15 m2. Hỏi điểm N cách B bao nhiêu mét?
Bài 16 : Cho tam giác ABC . Hãy vẽ các cách chia tam giác đó thành 3 hình tam giác có diện tích bằng nhau.
Bài 1 7: Cho tam giác ABC có góc A vuông, cạnh AB = 40 cm; cạnh AC = 60 cm, EDAC là hình thang có chiều cao 10 cm( E ở trên cạnh BC, D ở trên cạnh AB) . Hãy tính diện tích tam giác BED.
Bài 18: Cho hình vuông ABCD có cạnh 6cm. Trên cạnh BC lấy điểm E sao cho BE= EC. Đường chéo BD cắt đoạn thẳng AE tại điểm I. Hỏi
a/ Tính diện tích hình tam giác ABD; BDC; ABE.
b/ Tính diện tích hình tứ giác DIEC.
BÀI 6
Vẽ điểm H để đc đg cao AH
Đg cao AH dài là
52x2:4=26(cm)
Diện tích tam giác ABC là
32x26:2=416(cm2)
ôi dài quá vậy bn cho cả đề vào à nhìn sợ quá
Số thứ 18 trong dãy số 3; 10; 17; 24; …. Là số nào?
số chia hết cho cả 2,3,5 và 9 là số nào nhỉ
Số chia hết cho cả 2,3,5 và 9 là số: 990 và 6660
Cho tam giác ABC với hai điểm M,N lần lượt trên hai cạnh AB,AC sao cho AB=3xAM,AC=3xAM.Biết diện tích ABC LÀ 180cm2 và hai đường thẳng CM cắt BN tại E.Hãy tính diện tích MNCB và tìm tỉ số EM/EC giúp mình với