Bài 6: Lũy thừa của một số hữu tỉ (tiếp theo...)

Nguyễn Thị Quỳnh Lam
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 7 2022 lúc 22:24

a: \(V=x^3\)

b: \(V=12.3^3=1860.867\)

c: \(V=\left(2x\right)^3=8x^3\)

=>Thể tích tăng 8 lần

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 7 2022 lúc 12:29

\(A=x^2+1>=1\)

Dấu '=' xảy ra khi x=0

\(B=\left(3-3x\right)^{50}+5>=5\)

Dấu '=' xảy ra khi x=1

\(C=-x^4+2< =2\)

Dấu '=' xảy ra khi x=0

Bình luận (0)
thế hoàng B38
Xem chi tiết
Đặng Phương Linh
7 tháng 7 2022 lúc 15:07

a/

số hs trung bình là

45 x 2/9=10 em

số hs khá là

(45-10) x 60%=21 em

số hs giỏi là

45-10-21=14 em

b/

tỉ số giữa hs giỏi và trung bình là

14 : 10=1,4=140 %

c/

số hs giỏi chiếm số phần trăm hs cả lớp là

14:45 x 100=31,111111...=31,11 % (số hs cả lớp)

Bình luận (0)
Lê Michael
7 tháng 7 2022 lúc 17:04

Số học sinh trung bình có:

`45 xx 2/9 = 10 (học-sinh)`

Số học sinh còn lại có:

`45-10=35(học-sinh)`

Số học sinh khá có:

`35 xx 60%= 21 (học-sinh)`

Số học sinh giỏi có:

`35-21=14 (học-sinh)`

Tỉ số giữa học sinh giỏi và trung bình:

`14 : 10 = 7/5`

Số học sinh giỏi chiếm số `%` :

`14 : 45 \(\approx31,1\%\)

Vậy.....

Bình luận (0)
Quyên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 7 2022 lúc 18:33

a: =>x-(-3/20)=9/20

=>x=9/20-3/20=6/20=3/10

b: =>9-x=8/7+7/8=64/56+49/56=113/56

=>x=391/56

d: \(=\dfrac{-1}{10}+\dfrac{16}{9}+\dfrac{111}{10}+\dfrac{-20}{9}\)

\(=\dfrac{110}{10}-\dfrac{4}{9}\)

=11-4/9=95/9

Bình luận (0)
Đặng Phương Linh
3 tháng 7 2022 lúc 19:02

a/

\(\Rightarrow x-\left(-\dfrac{3}{20}\right)=\dfrac{9}{20}\\ x+\dfrac{3}{20}=\dfrac{9}{20}\\ x=\dfrac{9}{20}-\dfrac{3}{20}\\ x=\dfrac{6}{20}\\ =\dfrac{3}{10}\)

b/

\(\Rightarrow9-x=\dfrac{8}{7}+\dfrac{7}{8}\\ 9-x=\dfrac{113}{56}\\ x=9-\dfrac{113}{56}\\ x=\dfrac{391}{56}\)

c/

\(=\left(-1,2+-0,8\right)+\left(0,25+5,75\right)-2021\\ =-2+6-2021=-2017\)

d/

\(=-\dfrac{1}{10}+\dfrac{16}{9}+\dfrac{111}{10}+\dfrac{-20}{9}\\ =\left(-\dfrac{1}{10}+\dfrac{111}{10}\right)+\left(\dfrac{16}{9}+\dfrac{-20}{9}\right)\\ =\dfrac{110}{10}+-\dfrac{4}{9}\\=11-\dfrac{4}{9}\\ =\dfrac{95}{9}\)

e/

\(=\dfrac{17}{11}-\dfrac{6}{5}+\dfrac{16}{11}+\dfrac{26}{5}=\left(\dfrac{17}{11}+\dfrac{16}{11}\right)+\left(\dfrac{-6}{5}+\dfrac{26}{5}\right)\\ =\dfrac{33}{11}+\dfrac{20}{5}=3+4=7\)

f/

\(=\dfrac{39}{5}+\dfrac{9}{4}-\dfrac{9}{5}-\dfrac{5}{4}-\dfrac{6}{7}=\left(\dfrac{39}{5}-\dfrac{9}{5}\right)+\left(\dfrac{9}{4}-\dfrac{5}{4}\right)-\dfrac{6}{7}\\ =\dfrac{30}{5}+\dfrac{4}{4}-\dfrac{6}{7}=6+1-\dfrac{6}{7}\\ =7-\dfrac{6}{7}=\dfrac{43}{7}\)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Bình luận (0)
2611
27 tháng 6 2022 lúc 17:42

`[(4x+28).3+55]:5=35`

`(4x+28).3+55=35xx5=175`

`(4x+28).3=175-55=120`

`4x+28=120:3=40`

`4x=40-28`

`4x=12`

`x=12:4=3`

Bình luận (1)
Di Di
27 tháng 6 2022 lúc 17:42

\([(4x+28).3+55]:5=35\)

\([(4x+28).3+55]=35.5\)

\([(4x+28).3+55]=175\)

\((4x+28).3=175-55\)

\((4x+28).3=120\)

\(4x+28=120:3\)

\(4x+28=40\)

\(4x=40-28\)

\(4x=12\)

\(x=3\)

Bình luận (0)
thế hoàng B38
27 tháng 6 2022 lúc 17:41

[(4x+28).3+55]:5=35

[(4x+28).3+55]=35.5

[(4x+28).3+55]=175

(4x+28).3=175-55

(4x+28).3=120

4x+28=120:3

4x+28=40

4x=40-28

4x=12

x=12:4

x=3

Bình luận (1)
hoàn hứng
Xem chi tiết
thế hoàng B38
27 tháng 6 2022 lúc 15:29

a) Ngày 3 đôi CN sửa đc 1-\frac{2}{5}-\frac{2}{5}=\frac{1}{5}đoạn đường

Đoạn đường sửa trong 3 ngày là: 210:\frac{1}{5}=1050m

b) Đoạn đường sửa ngày 1 và 2 là: 1050-210=840m

Tỉ lệ phần trăm đoạn đường ngày 3 so với 2 ngày đầu là: \left(210:840\right).100\%=25\%

Bình luận (1)
Lê Michael
27 tháng 6 2022 lúc 15:38

Phân số chỉ số `m` đường ngày thứ `3` sửa được :

`1-2/5-2/5 = 1/5(phần)`

Đoạn đường đó dài số `m` :

`210 : 1/5 = 1050 (m)`

Ngày thứ `1` sửa được :

`1050 xx 2/5 = 420 (m)`

Ngày thứ `2` sửa được :

`1050 xx 2/5 = 420 (m)`

Tổng số `m` `2` ngày đầu sửa được :

`420+420=840(m)`

Tỉ số `%` ngày thứ `3` so với tổng `2` ngày đầu :

`210:840 = 0,25=25%`

Vậy....

Bình luận (0)
thế hoàng B38
27 tháng 6 2022 lúc 15:40

a) Ngày 3 đôi CN sửa đc 1-\frac{2}{5}-\frac{2}{5}=\frac{1}{5}đoạn đường

Đoạn đường sửa trong 3 ngày là: 210:\frac{1}{5}=1050m

b) Đoạn đường sửa ngày 1 và 2 là: 1050-210=840m

Tỉ lệ phần trăm đoạn đường ngày 3 so với 2 ngày đầu là: \left(210:840\right).100\%=25\%

Bình luận (0)
Phạm Bảo Ngọc Nguyễn
Xem chi tiết
ngAsnh
24 tháng 6 2022 lúc 3:48

\(2^{-2}.2^x+2.2^x=9.2^6\)

\(\Leftrightarrow2^x\left(2^{-2}+2\right)=9.2^6\)

\(\Leftrightarrow2^x.\dfrac{9}{4}=9.2^6\)

\(\Leftrightarrow2^x\dfrac{9}{2^2}=9.2^6\)

\(\Leftrightarrow x-2=6\)\(\Leftrightarrow x=8\)

Bình luận (0)
Chuột máy
24 tháng 5 2022 lúc 20:30

16384/25 =655.36

Bình luận (0)
trần thảo my
Xem chi tiết

Bài 1: 

a: Ta có: \(AD=DB=\dfrac{AB}{2}\)

\(AE=EC=\dfrac{AC}{2}\)

mà AB=AC

nên AD=DB=AE=EC

Xét ΔADC và ΔAEB có

AD=AE

\(\widehat{DAC}\) chung

AC=AB

Do đó: ΔADC=ΔAEB

b: Ta có; ΔAEB=ΔADC

=>BE=CD

c: Xét ΔDBC và ΔECB có

DB=EC

\(\widehat{DBC}=\widehat{ECB}\)

BC chung

Do đó: ΔDBC=ΔECB

=>\(\widehat{DCB}=\widehat{EBC}\)

=\(\widehat{KBC}=\widehat{KCB}\)

=>ΔKBC cân tại K

Bài 2:

ΔAHB vuông tại H

=>\(HA^2+HB^2=AB^2\)

=>\(HB^2=13^2-12^2=25\)

=>\(HB=\sqrt{25}=5\left(cm\right)\)

BC=BH+CH

=5+16

=21(cm)

ΔAHC vuông tại H

=>\(AH^2+HC^2=AC^2\)

=>\(AC^2=12^2+16^2=400\)

=>\(AC=\sqrt{400}=20\left(cm\right)\)

Chu vi tam giác ABC là:

AB+AC+BC=13+20+21=34+20=54(cm)

Bình luận (0)